Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình TCCV1 3.76 13.997 .000 .759 TCCV3 3.75 14.445 .000 .753 TCCV4 3.73 13.848 .000 .725 TCCV5 3.85 14.952 .000 .847
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định t đối với động lực nội tại, ta thấy giá trị sig. đều bằng 0.000 (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu thu thập được có đủ ý nghĩa thống kê để chứng minh rằng giá trị trung biình của các biiến quan sát thuộc tự chủ trong công việc khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của người tham gia khảo sát về tự chủ trong công việc lớn hơn mức 3. Với kết quả nghiên cứu trong bảng 4.19, trong các biến quan sát để đánh giá sự tự chủ trong công việc, các nhân viên được khảo sát đánh giá mình đã thực hiện tốt nhất tại biến quan sát TCCV5 (Ngay cả khi mọi thứ khó khăn, tơi cũng có thể hồn thành cơng việc một cách tốt đẹp). Các biến quan sát cịn lại có giá trị quan sát tương đối đều nhau, dao động từ 3.73 đến 3.76. Cụ thể, biến quan sát TCCV1 (Tơi có thể đạt được hầu hết các mục tiêu trong công việc mà tôi đã đặt ra cho mình) được đánh giá ở mức 3.76, biến quan sát TCCV3 (Tôi tự tin rằng tơi có thể làm việc hiệu quả với nhiều cơng việc khác nhau) được đánh giá ở mức 3.75, và biến quan sát TCCV4 (So sánh với người khác, tơi có thể hồn thành hầu hết cơng việc tốt hơn) được đánh giá trung bình ở mức 3.73.
4.6.3. Đánh giá của nhân viên về mức độ trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên
Giả thuyết H0: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên = 3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên ≠ 3