Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình THMT1 3.60 11.440 .000 .600 THMT2 3.68 14.339 .000 .675 THMT3 3.66 12.526 .000 .656 THMT4 3.67 13.581 .000 .666
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định One Sample T Test đối với yếu tố thấu hiểu mục tiêu công việc, ta thấy giá trị sig. đều bằng 0.000 (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu thu thập được, giá trị trung biình của các biến quan sát thuộc yếu tố thấu hiểu mục tiêu công việc khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của người tham gia khảo sát về yếu tố thấu hiểu mục tiêu công việc lớn hơn mức 3. Với kết quả nghiên cứu trong bảng 4.21, các biến quan sát để đánh giá mức độ thấu hiểu mục tiêu công việc được đánh giá tương đối đều nhau, mức chênh lệch giữa biến quan sát được đánh giá trung bình cao nhất và biến quan sát được đánh giá trung bình thấp nhất là 0.08. Cụ thể, biến quan sát THMT1 (Tôi hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong cơng việc) được đánh giá ở mức 3.60, biến quan sát THMT2 (Tơi nắm rõ những mục tiêu mà mình cần đạt được trong công việc) được đánh giá ở mức 3.68, biến quan sát THMT3 (Tôi hiểu rõ sự liên quan giữa công việc của tôi với những mục tiêu chung) được đánh giá ở mức 3.66 và biến quan sát THMT4 (Tôi hiểu rõ những khía cạnh nào trong cơng việc của tơi sẽ mang lại những đánh giá tích cực) được đánh giá ở mức 3.67
4.6.5. Đánh giá của người lao động về mức độ thấu hiểu quy trình cơng việc
Giả thuyết H0: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến thấu hiểu mục tiêu công việc = 3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến thấu hiểu mục tiêu công việc ≠ 3
Bảng 4.22: Đánh giá của người lao động về thấu hiểu quy trình cơng việc
Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình THQT1 3.68 11.060 .000 .675 THQT2 3.57 8.862 .000 .569 THQT3 3.63 10.131 .000 .634 THQT4 3.63 9.979 .000 .631
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định One Sample T Test đối với yếu tố thấu hiểu quy trình cơng việc, ta thấy giá trị sig. đều bằng 0.000 (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, giá triị trung bìinh của các biến quan sát thuộc yếu tố thấu hiểu quy trình cơng việc khác 3 ở mức ý nghĩa 5% đối với dữ liệu thu thập được. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của người tham gia khảo sát về yếu tố thấu hiểu quy trình cơng việc lớn hơn mức 3. Với kết quả nghiên cứu trong bảng 4.22, biến quan sát THQT1 tôi hiểu rõ nên phân chia thời gian của tôi cho các nhiệm vụ cần thiết cho công việc của tôi như thế nào được người tham gia khảo sát đánh giá bình quân cao nhất (3.68). Điều này phù hợp với đặc trưng của ngành nghề kinh doanh ô tô, khi thời gian thực hiện hầu hết các công việc thường bị động, phụ thuộc vào thời gian của khách hàng, nên việc sắp xếp thời gian để cân bằng giữa các cơng việc mang tính chủ động về thời gian và các cơng việc mang tính chất bị động về thời gian là quan trọng nhất. Các biến quan sát cịn lại được đánh giá bình qn từ 3.57 đến 3.63. Cụ thể, biến quan sát THQT2 (Tơi biết cách xác định quy trình phù hợp cho mỗi phần việc của mình) được đánh giá ở mức 3.57, các biến quan sát THQT3 (Quy trình tơi dùng để thực hiện cơng việc của mình là chính xác và hợp lý) và THQT4
(Tơi biết cách tốt nhất để thực hiện các cơng việc của mình) đều được đánh giá trung bình ở mức 3.63.
4.6.6. Đánh giá của người lao động về mức độ tự chủ trong sáng tạo
Giả thuyết H0: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến thấu hiểu mục tiêu công việc = 3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến thấu hiểu mục tiêu công việc ≠ 3
Bảng 4.23: Đánh giá của người lao động về tự chủ trong sáng tạo
Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình TCST1 3.13 2.304 .022 .128 TCST2 3.31 5.386 .000 .306 TCST3 3.13 2.427 .016 .131 TCST4 3.14 2.570 .011 .144
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định One Sample T Test đối với yếu tố tự chủ trong sáng tạo, ta thấy giá trị sig. đều bằng bé hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, trong nghiên cứu này, giá triị trung bìinh của các biến quan sát thuộc yếu tố tự chủ trong sáng tạo khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung biình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của người tham gia khảo sát về yếu tố tự chủ trong sáng tạo lớn hơn mức 3. Tuy nhiên, sự khác biệt trung bình ở các biến quan sát của yếu tốt tự chủ trong sáng tạo khá thấp so với các yếu tố khác. Biến quan sát TCST1 (Tôi cảm thấy tôi giỏi trong việc tạo ra những ý tưởng mới lạ) và TCST3 (Tơi có sở trường phát triển ý tưởng của người khác) được đánh giá trung bình 3.13, các biến quan sát TCST2 (Tơi tự tin với khả năng của mình để giải quyết những vấn đề một cách sáng tạo) và TCST4 (Tôi cảm thấy thoải mái khi thử nghiệm những ý tưởng mới) được đánh giá lần lượt là 3.31 và 3.14.
4.6.7. Đánh giá của người lao động về mức độ gắn kết với công việc
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến mức độ gắn kết với công việc ≠ 3
Bảng 4.24: Đánh giá của người lao động về sự gắn kết với cơng việc Giá trị Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình GKCV1 3.78 18.998 .000 .778 GKCV2 3.85 20.196 .000 .847 GKCV4 3.82 19.417 .000 .816 GKCV5 3.80 18.883 .000 .797 GKCV6 3.78 17.879 .000 .775
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định One Sample T Test đối với yếu tố sự gắn kết với công việc, ta thấy giá trị sig. đều bằng bé hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu khảo sát, giá triị trung bìinh của các biến quan sát thuộc yếu tố sự gắn kết với công việc khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung biình của các biiến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của các người tham gia khảo sát về yếu tố sự gắn kết với công việc lớn hơn mức 3. Hầu hết các biến quan sát đều được đánh giá bình quân tương đối cao, dao động từ 3.78 đến 3.85. Cụ thể, biến quan sát GKCV1 (tại nơi làm việc, tôi cảm thấy tràn đầy năng lượng) được đánh giá trung bình 3.78, biến quan sát GKCV2 (Tơi nhiệt tình với cơng việc của mình) được đánh giá trung bình 3.85, biến quan sát GKCV4 (Tơi đắm chìm trong cơng việc của mình) được đánh giá trung bình 3.82. Biến quan sát GKCV5 (Khi làm việc, tôi như lạc vào một thế giới khác) và GKCV6 (Tơi tự hào vì cơng việc mình đang làm) được đánh giá trung bình lần lượt là 3.80 và 3.78.
4.6.8. Đánh giá của người lao động về sự sáng tạo
Giả thuyết H0: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến sự sáng tạo của bản thân = 3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến sự sáng tạo của bản thân ≠ 3
Bảng 4.25: Đánh giá của người lao động về sự sáng tạo Giá trị Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình ST1 3.74 16.120 .000 .741 ST2 3.66 14.327 .000 .656 ST3 3.60 12.673 .000 .600 ST5 3.67 15.001 .000 .669 ST6 3.74 15.607 .000 .737
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định One Sample T Test đối với yếu tố sự sáng tạo của nhân viên, ta thấy giá trị sig. đều bằng bé hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, theo dữ liệu khảo sát được, giá triị trung bìinh của các biến quan sát thuộc yếu tố sự sáng tạo của nhân viên khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của nhân viên đang làm việc tại các đại lý kinh doanh ô tô trên địa bàn TP.HCM về yếu tố sự sáng tạo của nhân viên lớn hơn mức 3. Hai biến quan sát được nhân viên đánh giá bình quân cao nhất là ST1 (Tôi chấp nhận những rủi ro trong việc đề xuất những ý tưởng mới để thực hiện công việc), và ST6 (Tôi đã xác định cơ hội cho những sản phẩm/quy trình mới) với mức đánh giá bình quân là 3.74. Điều này phù hợp với tính chất cơng việc của ngành kinh doanh ô tô, khi cách thực hiện công việc luôn luôn linh hoạt để phù hợp với nhu cầu của thị trường, ý tưởng để thực hiện công việc và những quy trình mới ln được đề xuất và thay đổi liên tục. Biến quan sát ST3 (Tơi đã tìm thấy tác dụng mới cho những phương pháp hoặc thiết bị hiện có) được đánh giá bình qn thấp nhất với mức đánh giá là 3.60. Các biến quan sát ST2 (Tôi đã thử nghiệm tiếp cận vấn đề bằng những ý tưởng mới) và ST5 (Tôi tạo ra những điều mới lạ, nhưng có thể sử dụng cho các ý tưởng liên quan đến cơng việc) có kết quả đánh giá trung bình tương đương nhau, lần lượt là 3.66 và 3.67.
4.7. Kiểm định vai trò điều tiết của các yếu tố đặc điểm cá nhân trong mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc. quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc.
4.7.1. Kiểm định vai trị điều tiết của yếu tố giới tính.
Giả thuyết H0: Với yếu tố giới tính, chi-square của mơ hình khả biến và chi- square của mơ hình bất biến khơng có sự khác biệt
Giả thuyết H1: Với yếu tố giới tính, chi-square của mơ hình khả biến và chi- square của mơ hình bất biến có sự khác biệt
Bảng 4.26: Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và mơ hình khả biến trong sự điều tiết của yếu tố giới tính
Chi-square Df p-value
Mơ hình khả biến 1326.308 1064 Mơ hình bất biến 1338.600 1074
Sai biệt 12.292 10 0.265
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Trong kết quả kiểm định đa nhóm, giá trị p-value đạt 0.265, lớn hơn 0.05, chúng ta bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 (với yếu tố giới tính, chi- square của mơ hìinh khả biến và mơ hìinh bất biến khơng có sự khác biệt). Mơ hình bất biến được chọn. Như vậy mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu giữa nhóm nhân viên nam, và nhóm nhân viên nữ khơng có sự khác biệt.
4.7.2. Kiểm định vai trị điều tiết của yếu tố thời gian cơng tác.
Bảng 4.27: Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và mơ hình khả biến trong sự điều tiết của yếu tố thời gian công tác
Chi-square Df p-value
Mơ hình khả biến 2095.852 1616 Mơ hình bất biến 2123.408 1596
Sai biệt 27.556 20 0.120
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả) Giả thuyết H0: Với yếu tố thời gian cơng tác, giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến khơng có sự khác biệt
Giả thuyết H1: Với yếu tố thời gian cơng tác, giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến có sự khác biệt
Trong kết quả kiểm định đa nhóm, giá trị p-value đạt 0.120, lớn hơn 0.05, chúng ta bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 (giữa chi-square của mơ hình khả biến và mơ hình bất biến khơng có sự khác biệt). Mơ hình bất biến được chọn. Ta có thể đưa ra kết luận khơng có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơ hiình nghiiên cứu giữa các nhóm nhân viiên có thời gian cơng tác khác nhau.
4.7.3. Kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố tuổi.
Giả thuyết H0: Với yếu tố tuổi, khơng có sự khác biệt giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến
Giả thuyết H1: Với yếu tố tuổi, có sự khác biệt giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến
Bảng 4.28: Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và mơ hình khả biến trong sự điều tiết của yếu tố tuổi
Chi-square Df p-value
Mơ hình khả biến 2046.151 1596 Mơ hình bất biến 2080.387 1616
Sai biệt 34.236 20 0.024
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Trong kết quả kiểm định đa nhóm, giá trị p-value đạt 0.024, bé hơn 0.05, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 (với yếu tố tuổi, có sự khác biệt giữa chi-square của mơ hình khả biến và mơ hình bất biến). Mơ hình khả biến được chọn. Ta có thể đưa ra kết luận mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu giữa các nhóm nhân viên có độ tuổi khác nhau có sự khác biệt. Hay nói cách khác, biến tuổi có vai trị điều tiết đối với các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu. Các mối quan hệ đối với từng nhóm tuổi khác nhau được thể hiện qua bảng 4.29.
Bảng 4.29: Mối quan hệ giữa các yếu tố nghiên cứu các nhóm tuổi khác nhau Mối quan hệ Mối quan hệ Hệ số Nhóm tuổi dưới 25 Nhóm tuổi từ 25 đến 30 Nhóm tuổi trên 30 Mơ hình bất biến GKCV LMX 0.261 0.267 0.065 0.223 GKCV DLNT 0.098 -0.056 0.249 0.085 GKCV TCCV 0.110 0.246 0.062 0.146 ST GKCV - 0.093 0.439 0.364 0.259 ST LMX 0.190 0.192 0.168 0.154 ST DLNT 0.203 0.242 0.114 0.184 ST TCCV 0.076 0.089 0.293 0.158 ST THMT 0.133 0.089 0.067 0.111 ST THQT 0.098 -0.055 0.074 0.073 ST TCST 0.195 -0.018 0.136 0.106
(Nguồn: Tổng hợp phân tích của tác giả)
Các yếu tố tự chủ trong sáng tạo, thấu hiiểu mục tiêu công việc, thấu hiểu quy trình cơng việc tác động mạnh nhất đến sự sáng tạo của nhân viên ở độ tuổi dưới 25, các yếu tố sự trao đổii giiữa lãnh đạo và nhân viiên, động lực nội tại, gắn kết với công viiệc tác động mạnh nhất đến sự sáng tạo ở độ tuổi từ 25 đến 30. Và yếu tố tự chủ trong công viiệc tác động mạnh nhất đến sự sáng tạo ở độ tuổi trên 30. Trong mối quan hệ giữa các yếu tố độc lập và sự gắn kết công việc, yếu tố sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên, sự tự chủ trong công việc tác động mạnh nhất đến sự gắn kết với công việc của nhân viên ở độ tuổi từ 25 đến 30, yếu tố động lực nội tại tác động mạnh nhất đến sự gắn kết với công viiệc của nhân viiên ở độ tuổi trên 30.
4.7.4. Kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố thu nhập.
Giả thuyết H0: Với yếu tố thu nhập, khơng có sự khác biệt giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến
Giả thuyết H1: Với yếu tố thu nhập, có sự khác biệt giữa chi-square của mơ hình khả biến và chi-square của mơ hình bất biến
Bảng 4.30: Sự khác biệt giữa mơ hình bất biến và mơ hình khả biến trong sự điều tiết của yếu tố thu nhập
Chi-square Df p-value
Mơ hình khả biến 2046.151 1596 Mơ hình bất biến 2080.387 1616
Sai biệt 25.140 20 0.196
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)
Trong kết quả kiểm định đa nhóm, giá trị p-value đạt 0.196, lớn hơn 0.05, chúng ta bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 (với yếu tố thu nhập, giữa chi-square của mơ hình khả biến và mơ hình bất biến khơng có sự khác biệt). Mơ hình bất biến được chọn. Từ đó, ta có thể đưa ra kết luận khơng có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu giữa các nhóm nhân viên có thu