CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5.3 Giải pháp khuyến khích khách hàng sử dụng thanh tốn dịch vụ công qua
5.3.1 Nhóm giải pháp “Đồng bộ hóa chính sách”
Chính phủ cần hồn thiện khn khổ pháp lý cũng như cơ chế chính sách về hoạt động thanh tốn dịch vụ cơng qua ngân hàng nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ thanh toán một cách đồng bộ.
Hiện nay, tình trạng thiếu hành lang pháp lý như là chưa có hướng dẫn cụ thể về việc mở tài khoản chuyên thu phí/lệ phí tại ngân hàng thương mại cho các cơ quan hành chính Nhà nước; chưa có hướng dẫn cụ thể điều chỉnh quan hệ các tổ chức trung gian (ví dụ: các trường học, bệnh viện, …) trong việc hợp tác với các ngân hàng và các quy định về cơ chế thu, trả phí dịch vụ cơng cịn gặp nhiếu bất cập nên việc đồng bộ các quy định này là rất cần thiết để khách hàng có thể tiếp cận với dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng hiệu quả hơn.
Do đó, cần kiến nghị các cơ quan hành chính cơng, các bộ, ngành tăng cường công tác tuyên truyền, xây dựng các cơ chế khuyến khích người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hoàn thiện hành lang pháp lý để các đơn vị có đủ cơ sở hợp tác với các ngân hàng trong việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt đồng thời từng bước nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các đơn vị cung cấp dịch vụ cơng. Từ đó, có thể nâng cao và mở rộng hệ thống thanh tốn khơng dùng tiền mặt đến các địa bàn vùng nông thôn dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vùng nông thôn, vùng sâu, cùng xa sử dụng và thực hiện giao dịch hiệu quả.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần hồn thiện các khung hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi của cả khách hàng và ngân hàng để khách hàng thực sự an tâm sử dụng dịch vụ thanh tốn vì tin tưởng nếu có rủi ro xảy ra thì pháp luật can thiệp, bảo vệ quyền lợi cho họ. Phối hợp đồng bộ các ban ngành để thông tin nhanh chóng và tập trung để mọi người dễ dàng phát hiện và phòng ngừa khi thanh tốn dịch vụ cơng điện tử.