.1 Tóm tắt thơng tin mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết trong công việc của người lao động tại công ty TNHH de heus (Trang 46)

Biến Thuộc tính Số lượng Tỷ lệ %

Giới tính Nam 145 63.6 Nữ 83 36.4 Tổng 228 100.0 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 46 20.2 Từ 25 đến 35 Tuổi 86 37.7 Trên 35 đến 45 Tuổi 72 31.6 Trên 45 tuổi 24 10.5 Tổng 228 100.0 Trình độ Trung cấp 22 9.6 Cao đẳng 39 17.1 Đại Học 149 65.4 Trên Đại Học 18 7.9 Tổng 228 100.0 Thâm niên Dưới 2 năm 51 22.4 Từ 2 đến 5 năm 62 27.2 Trên 5 năm đến 7 năm 58 25.4 Trên 7 năm 57 25.0

Tổng 228 100.0

Nguồn: kết quả nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát 250 bảng hỏi, trong đó thu về 237 bảng, trong số 237 bảng có 9 bảng khơng đạt yêu cầu và còn lại 228 bảng hỏi được đưa vào chính thức để tiến hành phân tích định lượng. Trong bài nghiên cứu tổng cộng có 6 khái niệm nghiên cứu, (bao gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc) các khái niệm này là các khái niệm bậc nhất, được đo lường trực tiếp các biến quan sát nên việc tính tốn hệ số cronbach alpha cho các khái niệm được tính tốn lần lượt cho từng khái

niệm một, có 28 biến quan sát được đưa vào để thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo kết quả kiểm định được trình bày tóm tắt thơng qua bảng 2.2

Bảng 2.2 Tóm tắt thơng tin kiểm định độ tin cậy thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến

Khái niệm trả công lao động (TCLĐ), Cronbach Alpha = 0.865

TCLĐ1 13.75 15.301 .699 .835 TCLĐ2 13.57 14.853 .795 .808 TCLĐ3 13.41 15.917 .788 .814 TCLĐ4 13.39 15.412 .814 .806 TCLĐ5 13.74 18.917 .381 .907

Khái niệm lãnh đạo (LĐ), Cronbach alpha = 0.857

LĐ1 12.31 16.804 .608 .843 LĐ2 12.64 15.005 .846 .781 LĐ4 12.42 17.840 .512 .866 LĐ3 12.30 16.247 .634 .838 LĐ5 12.54 15.351 .777 .799

khái niệm môi trường làm việc (MTLV), Cronbach Alpha = 0.845

MTLV1 11.07 6.457 .755 .771 MTLV2 11.15 6.586 .674 .808 MTLV3 10.88 6.889 .797 .760 MTLV4 11.37 7.555 .527 .868

Khái niệm đào tạo phát triển (ĐTPT), Cronbach Alpha = 0.791

ĐTPT1 13.75 12.168 .560 .755 ĐTPT2 14.04 14.091 .321 .830 ĐTPT3 13.89 11.344 .775 .683 ĐTPT4 14.07 13.417 .468 .782 ĐTPT5 13.77 11.313 .782 .681

Khái niệm đồng nghiệp (ĐN), Cronbach Alpha = 0.873

ĐN1 10.36 5.948 .832 .794 ĐN2 10.27 6.031 .798 .808 ĐN3 10.37 6.297 .751 .828 ĐN4 10.79 6.863 .548 .908

Khái niệm sự gắn kết (SGK), Cronbach Alpha = 0.810

SGK1 14.30 10.679 .502 .800 SGK2 14.19 9.308 .706 .740 SGK3 14.48 9.493 .585 .777 SGK4 14.41 9.697 .593 .774 SGK5 14.46 9.298 .606 .771

Nguồn: kết quả nghiên cứu • Nhân tố 1 bao gồm các biến quan sát: TCLĐ1, TCLĐ2, TCLĐ3, TCLĐ4, TCLĐ5

• Nhân tố 2 bao gồm các biến quan sát: LĐ1, LĐ2, LĐ4, LĐ3, LĐ5 • Nhân tố 3 bao gồm các biến quan sát: ĐN1, ĐN2, ĐN3, ĐN4

• Nhân tố 4 bao gồm các biến quan sát: ĐTPT1, ĐTPT2, ĐTPT3, ĐTPT4, ĐTPT5

Nhân tố 5 bao gồm các biến quan sát: MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4 Khái niệm trả công lao động, thang đo cho khái niệm này có 5 biến quan sát,

kết quả hệ số cronbach alpha là 0.865 đạt yêu cầu (> 0.6), điều này cho thấy các biến quan sát của khái niệm đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường, nội dung của các biến quan sát thống nhất với nhau về ngữ nghĩa và đạt yêu cầu về sự nhất quán, hàm ý, các biến quan sát lần lượt có hệ số tương quan biến tổng dao động 0.381- 0.814 (> 0.3) hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu, như vậy khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm

trả công lao động.

Khái niệm lãnh đạo với kết quả kiểm định độ tin cậy 0.857 (>0.6), thang đo cho khái niệm này bao gồm 5 biến quan sát, thang đo của khái niệm lãnh đạo đạt được sự tin cậy nhất định, các biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà nó đo lường, hệ số tương quan biến tổng dao động trong khoản 0.512- 0.846 (> 0.3) các biến quan sát đều đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến tổng, như vậy thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo 5 biến quan sát khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi thang đo.

Khái niệm môi trường làm việc kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm cho thấy thang đo đạt được yêu cầu, cũng như sự tin cậy nhất định thông qua hệ số cronbach alpha của khái niệm là 0.845 (> 0.6), một giá trị tương đối tốt điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đo lường tốt, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dao động trong khoản 0.527- 0.797 (>0.3) với hệ số tương quan biến tổng cao nhất là biến quan sát MTLV3 và hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là biến quan sát MTLV4 (0.527) đều đạt yêu cầu, như vậy trong 4 biến quan sát của

thang đo khi kiểm định độ tin cậy cả 4 biến quan sát đều đạt u cầu khơng có biến quan sát nào bị loại.

Khái niệm đào tạo phát triển kết quả kiểm định độ tin cậy cho thang đo của

khái niệm này với hệ số cronbach alpha là 0.784 (>0.6) khá tốt, cho thấy các biến quan sát đo lường nhất quán và tốt cho khái niệm, tương tự hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dao động trong khoản 0321.- 0.782 (> 0.3), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu, hơn thế nữa do hệ số cronbach alpha của thang đo đã tốt nên không cần thiết phải loại bỏ biến quan sát nào để cải thiện hệ số cronbach alpha, cả 5 biến quan sát đều được giữ lại thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo cronbach alpha.

Khái niệm đồng nghiệp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho khái niệm này có hệ số cronbach alpha là 0.873 hệ số này tốt cho thấy các biến quan sát thang đo đạt được độ tin cậy, hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát thuộc thang đo này dao động trong khoản 0.548- 0.832, trong đó cao nhất là biến quan sát ĐN1 và thấp nhất là biến quan sát ĐN4, do hệ số cronbach alpha của khái niệm này tốt không cần phải loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào, như vậy 4 biến quan sát của thang đo cho khái niệm đồng nghiệp được giữ nguyên.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của khái niệm sự gắn kết có hệ số cronbach alpha 0.810 (> 0.6) kết quả này cũng khá ổn, điều này cho phép ta kết luận thang đo của khái niệm sự gắn kết đạt được độ tin cậy nhất định, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát cũng dao động trong khoản 0.502-0.706 (>0.3), như vậy các biến quan sát của thang đo này nhìn chung đạt u cầu, và khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm của bài nghiên cứu ta thấy 28 biến quan sát thuộc 6 khái niệm của mơ hình nghiên cứu, cả 28 biến quan sát đều đạt u cầu và khơng có biến quan sát nào bị loại khỏi thang đo, tất cả 28 biến quan sát này được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.2.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho các biến quan sát

Sau khi các biến quan sát được thực hiện kiểm định độ tin cậy sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA, 28 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá, mục đích của phân tích nhân tố khám phá là một lần nữa xem kiểm định thang đo thông qua các giá trị như giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Bên cạnh đó việc phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa giúp kiểm tra được thang đo cho các khái niệm thực sự đo lường tốt cho các khái niệm ấy.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) là việc giúp kiểm tra xem các biến quan sát của thang đo có thực sự đo lường tốt cho khái niệm mà nó đo lường hay khơng, Phân tích nhân tố khám phá xem các biến quan sát có hội tụ vào nhân tố tiềm ẩn mà nó thuộc về hay khơng. Khi phân tích nhân tố khám phá thì cần chú ý một số quan sát điểm như sau kiểm định KMO và Barlert, thông thường hệ số KMO phải đạt từ 0.5 trở lên thì phân tích nhân tố khám phá sẽ phù hợp, tổng phương sai trích của các nhân tố thường trên 50% trở lên và các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên nhân tố mà nó hội tụ phải đảm bảo trên 0.5 thì các biến quan sát đó thực sự đạt yêu cầu khi phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bên cạnh đó, khi phân tích nhân tố khám phá thường sẽ thực hiện phân tích EFA cho các biến độc lập riêng và các biến phụ thuộc riêng.

2.2.4.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập

Khi phân tích EFA cho các biến độc lập, sau khi các biến thuộc biến độc lập được đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA.

Có 23 biến quan sát thuộc 5 khái niệm của biến độc lập sau khi đạt yêu cầu về phân tích cronbach alpha được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 cho các biến độc lập, kết quả hệ số KMO là 0.813 (>0.5). Hệ số KMO này tương đối tốt điều này cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA. Ngồi ra với giá trị kiểm định Barlert có giá trị sig = 0.00 < 0.005 nên ở độ tin cậy 95 % ta nói rằng dữ liệu là thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số Eigenvalue của phân tích nhân tố khám phá

với giá trị là 1.452 (>1) và rút trích được 5 nhân tố tương ứng với 5 biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu của luận văn. Điều này cho thấy dữ liệu cũng thích hợp phân tích EFA, tổng phương sai trích là 67.075% (>50%) có nghĩa là khoản 67.075 % biến thiên của 5 nhân tố rút trích được giải thích bởi các biến quan sát này trong mơ hình nghiên cứu.

Bảng 2.3 Tóm tắt thống số phân tích EFA cho biến độc lập

Các thông số EFA lần 1 EFA lần 2

Chỉ số KMO 0.813 0.808

Hệ số Eigenvalues 1.452 1.446 Giá trị sig kiểm định Bartlett 0.000 0.000 Tổng phương sai trích 67.075% 71.521% Số nhân tố rút trích 5 nhân tố 5 nhân tố Số biến quan sát loại 2 biến quan sát 0 biến quan sát

Nguồn: kết quả nghiên cứu Trong lần phân tích EFA này các biến quan sát TCLĐ5 và ĐTPT2 có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó đo lường khơng đạt u cầu (<0.5), nên 2 biến quan sát này bị loại bỏ khỏi phân tích EFA lần 1, kết quả bảng ma trận xoay nhân tố được trình bày tóm tắt như bảng 2.4

Bảng 2.4 Ma trận xoay nhân tố phân tích EFA của các biến độc lập lần 1 Các nhân tố Các nhân tố 1 2 3 4 5 TCLĐ1 .794 TCLĐ2 .863 TCLĐ3 .853 TCLĐ4 .876 TCLĐ5 .474 LĐ1 .647 LĐ2 .877 LĐ4 .690 LĐ3 .666 LĐ5 .889 MTLV1 .826 MTLV2 .749 MTLV3 .878 MTLV4 .725 ĐTPT1 .727 ĐTPT2 .447 ĐTPT3 .857 ĐTPT4 .682 ĐTPT5 .894 ĐN1 .862 ĐN2 .832 ĐN3 .845 ĐN4 .708

Sau khi loại bỏ 2 biến quan sát không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố ta tiến hành phân tích EFA cho 21 biến quan sát còn lại của biến độc lập. Kết quả phân tích lần 2 được tóm tắt lại ở bảng 2.5.

Bảng 2.5 Ma trận xoay nhân tố phân tích EFA của các biến độc lập lần cuối

Các nhân tố 1 2 3 4 5 TCLĐ1 .800 TCLĐ2 .858 TCLĐ3 .857 TCLĐ4 .889 LĐ1 .660 LĐ2 .882 LĐ4 .688 LĐ3 .679 LĐ5 .890 MTLV1 .828 MTLV2 .748 MTLV3 .880 MTLV4 .728 ĐTPT1 .745 ĐTPT3 .841 ĐTPT4 .700 ĐTPT5 .901 ĐN1 .866 ĐN2 .837 ĐN3 .849 ĐN4 .716

Ở lần phân tích EFA này hệ số KMO = 0.808 (>0.5), hệ số này khá tốt so với yêu cầu. Bên cạnh đó, tại điểm dừng có hệ số Eigenvalue = 1.446 dữ liệu đã rút trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 71.521% (>50%), như vậy các thơng số phân tích EFA lần 2 cho thấy dữ lệu phù hợp với việc phân tích EFA. Ở lần phân tích này các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó hội tụ > 0.5 (đạt yêu cầu), 5 nhân tố mà dữ liệu rút trích tương ứng với 5 khái niệm của biến độc lập.

Sau 2 lần phân tích EFA cho các biến độc lập có 2 biến quan sát TCLĐ5 và ĐTPT2 bị loại do có hệ số tải lên nhân tố mà nó đo lường khơng đạt u cầu (<0.5), tiếp tục phân tích EFA cho các biến quan sát cịn lại.

2.2.4.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Tiến hành phân tích EFA cho biến phụ thuộc, thang đo của biến phụ thuộc bao gồm 5 biến quan sát sau khi các biến đã thơng qua phân tích cronbach alpha tiến hành đưa vào để phân tích EFA. Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc được tóm tắt như bảng 2.6.

Bảng 2.6 Tóm tắt thơng số phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Các thơng số Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

KMO 0.734

Giá trị Sig Bartlett’s Test 0.000 Tổng phương sai trích 57.086%

Eigenvalues 2.853

Số biến bị loại 0 biến Số lượng nhân tố rút trích 1 nhân tố

Nguồn: kết quả nghiên cứu Khái niệm sự gắn kết là khái niệm của biến phụ thuộc, khái niệm này có 5 biến quan sát và kết quả phân tích EFA cho ta chỉ số KMO là 0.734 với giá trị kiểm định Sig Bartlett’s Test là 0.00 cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA. Tại điểm dừng với hệ số Eigenvalues là 2.853 dữ liệu rút trích được 1 nhân tố tương ứng với tổng phương sai trích là 57.086 % (>50%) điều này cho thấy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá. Kết hợp các hệ số tải nhân tố của các biến

quan sát lên 1 nhân tố mà nó hội tụ đều đạt yêu cầu (>0.5). Như vậy, 1 nhân tố mà phân tích EFA rút trích ra tương ứng với 1 biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu

Bảng 2.7 Hệ số tải nhân tố EFA biến phụ thuộc

Nhân tố 1 SGK1 .669 SGK2 .836 SGK3 .751 SGK4 .745 SGK5 .766

Nguồn: kết quả nghiên cứu Kết quả: Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập, kết quả các biến quan sát của thang đo cho các khái niệm hội tụ lên đúng nhân tố mà nó đo lường. Có 28 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA kết quả có 2 biến quan sát bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố, còn lại 26 biến quan sát sẽ được đưa vào để phân tích tương quan và hồi quy nhằm đi đến các kết luận cuối cùng.

2.2.5 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Sau khi các biến quan sát trải qua quá trình kiểm định độ tin cậy và phân tích EFA, các biến được tiếp tục đưa vào để thực hiện các phân tích tiếp theo, đó chính là tiến hành ước lượng phân tích tương quan, thực hiện kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thơng qua phương pháp hồi quy tuyến tính bội

Bảng 2.8 Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu Correlations TCLĐ LĐ MTLV DTPT ĐN SGK TCLĐ Pearson Correlation 1 .491** .159* -.121 .155* .362** Sig. (2-tailed) .000 .016 .068 .019 .000 N 228 228 228 228 228 228 LĐ Pearson Correlation .491** 1 .101 -.136* .226** .330** Sig. (2-tailed) .000 .127 .040 .001 .000 N 228 228 228 228 228 228 MTLV Pearson Correlation .159* .101 1 .268** .436** .710** Sig. (2-tailed) .016 .127 .000 .000 .000 N 228 228 228 228 228 228 DTPT Pearson Correlation -.121 -.136* .268** 1 .248** .263** Sig. (2-tailed) .068 .040 .000 .000 .000 N 228 228 228 228 228 228

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết trong công việc của người lao động tại công ty TNHH de heus (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)