Được Trung ương Đảng và các Bộ, Ban, Ngành quan tâm giúp đỡ cùng với sự nỗ lực phấn đấu của địa phương. "Tăng trưởng bình quân (năm 2006 - 2010) của tỉnh đạt 12,31%. Tăng 2,8% so với nhiệm kỳ trước. Trong tỉnh cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH.
Tỷ trọng Nông Lâm nghiệp chiếm 33,05 % (giảm 3,93%). GDP bình quân đạt 10,8 triệu đồng/ người/ năm; gấp 2,5 lần so với năm 2005 [4, tr.19].
Dân số tỉnh Yên Bái có 743.880 người (theo niên giám thống kê năm 2009). Dân tộc Kinh chiếm 53%; dân tộc Tày 17%, Dao 9,3%; H'Mơng 8,1%; Thái 1,17%; cịn lại là các dân tộc khác như Nùng, Sán, Nhắng, Phù Lá, Mường Hoa…(30 dân tộc anh em).
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dân số của tỉnh Yên Bái
"Hệ thống giáo dục đào tạo được củng cố và phát triển: cứ 3,5 người dân có 1 người đi học đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm
2009. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%. Đào tạo nghề đạt 17%. Y tế liên tục được tăng cường củng cố. Hiện nay có 33 ,7 giường bệnh, 7 Bác sỹ , 4 dược sỹ đại học trên 1 vạn dân. năm 2010 có 84% số hộ gia đình; 95% các cơ quan đơn vị là 55% thơn bản đạt tiêu chuẩn văn hóa. Hoạt động thơng tin, báo chí, xuất bản, phát thanh truyền hình có nhiều đổi mới sáng tạo. Hằng năm tạo ra được 17.000 chỗ làm việc mới cho người lao động; tỷ lệ hộ nghèo cuối năm giảm được 4,59% (2006 - 2010) đã xóa được 12.629 căn nhà dột nát đã huy động đông đảo nhân dân tham gia phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn”. Thực hiện tốt phong trào "toàn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”. Thực hiện tốt chính sách (người có cơng). An ninh quốc phịng được giữ vững, khơng có điểm nóng xảy ra, khơng có khiếu kiện vượt cấp đơng người. Đã giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội. Kinh tế xã hội của tỉnh và bộ mặt nông thôn Yên Bái ngày càng khởi sắc" [4, tr.30-31].