- Do đặc thù là tỉnh miền núi, nhiều dân tộc trình độ dân trí thấp nên sự
3.2.2.1. Tiếp tục nghiên cứu thay đổi cơ cấu mùa vụ, vật nuôi cây trồng
vật nuôi cây trồng
Theo Giáo sư tiến sỹ Đỗ Hoài Nam: Việc CNH, HĐH NN,NT nước ta hiện nay phải giải quyết nhiệm vụ “kép” của lịch sử đó là: “Phải vượt qua nền kinh tế nông dân lạc hậu, xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại và phải nhanh chóng ra nhập vào quỹ đạo kinh tế tồn cầu và phát triển nền kinh tế trí thức” [21].
Do đó q trình CNH, HĐH NN,NT ở tỉnh n Bái cũng khơng nằm ngồi nội dung trên. Điều quan trọng đặt ra cho Yên Bái giai đoạn (2011- 2015) là phải: “tích cực chuyển dịch cơ cấu sản xuất NLN theo hướng giảm tỷ trọng NN, tăng tỷ trọng lâm nghiệp và thuỷ sản. Làm cho tốc độ tăng giá trị sản xuất và cơ cấu sản xuất ngành NN sẽ phải thực hiện được như bảng sau:
Chỉ tiêu Cơ cấu sản xuất (%) năm 2015 Tốc độ tăng giá trị sản xuất (%) năm 2015 Ngành Nông nghiệp 100 5,4 Nông nghiệp 66 4,6 Lâm nghiệp 25 6,4 Thuỷ sản 9 14
Từ bảng trên cho thấy, phải đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, đưa chăn ni lên ngành sản xuất chính và là khâu đột phá để tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Chuyển từ phương thức chăn nuôi chăn thả sang chăn nuôi công nghiệp, dùng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến và các công nghệ hiện đại để áp dụng trong chăn nuôi nhất là các khâu: chọn giống, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh. Tiếp tục đưa các giống lai, giống tiến bộ vào sản xuất như: bò lai sind, lợn hướng siêu nạc, gà siêu trứng, siêu thịt… khuyến khích người dân phát huy các thế mạnh có lợi thế ở địa phương phát triển nuôi gà đen, lợn mán.
Củng cố các trang trại giống vật nuôi, các trạm trại thụ tinh nhân tạo lợn, bò, chọn lọc tuyển các giống trâu, bị, lợn tốt có giá trị sản lượng thịt cao, chất lượng tốt bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Phát triển mạnh đàn lợn ngoại, xây dựng vùng lợn nái, có giá trị năng suất cao để cung ứng đủ giống tốt cho các địa phương trong tỉnh.
Củng cố các trạm thú y bảo đảm phòng chống dịch tốt cho đàn gia súc, gia cầm. Kịp thời phát hiện và phòng chống ngay từ khi mới phát sinh.
Đối với cây lúa, phải coi sản xuất cây lương thực là nhiệm vụ kinh tế quan trọng, để đảm bảo an ninh lương thực. Trước mắt cần phải tập trung phát triển sản xuất thâm canh, tăng vụ và tăng diện tích. Chuyển đổi cơ cấu ruộng một vụ sang ruộng 2 vụ và ruộng 2 vụ thành ruộng 3 vụ.
Các biện pháp thâm cạnh tập trung chủ yếu ở các khâu: Bảo đảm đủ giống tốt, đủ nguồn nước tưới tiêu, đủ phân bón, thao tác theo đúng quy trình cơng nghệ, làm tốt cơng tác phòng dịch hại tổng hợp. Đảm bảo năng suất đạt được từ 100 tạ/ha/năm trở lên.
Đối với tất cả các loại cây trồng: dần dần thay thế các giống cũ bằng các loại giống mới như: lúa cao sản, lúa lai, ngô lai, lạc đậu tương, chè nhập nội, cây ăn quả…có năng suất cao, phù hợp với từng vùng sinh thái đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao nâng cao năng suất cây trồng ở mỗi địa phương.
Tăng hệ số sử dụng đất, chuyển dịch cơ cấu diện tích đất NN, giảm diện tích các loại cây trồng khác, tích cực khai thác đất trống đưa vào sử dụng sản xuất NN.
Đối với ngành thuỷ sản, tận dụng tối đa diện tích mặt nước để ni thả thuỷ sản. Ổn định và tiếp tục phát triển cá lồng. Tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới cá giống. Thử nghiệm và đưa nhanh các loại cá giống có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Áp dụng nhiều hình thức ni đa dạng như: ni thâm canh trong ao hồ, nuôi cá lồng, nuôi cá ở các ao, đầm hoặc đập lớn. “Phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuất trong ngành thuỷ sản đạt 9% trong giá trị của tồn ngành nơng lâm nghiệp” [38, tr.46].