Bên cạnh những thành tựu đạt được trong quá trình CNH, HĐH NN,NT ở tỉnh Yên Bái nói trên, nơi đây cịn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém đó là:
* Cơng nghệ cịn lạc hậu, lao động thủ cơng cịn phổ biến, năng suất lao động thấp.
Nhìn vào thực trạng nền sản xuất của ngành NN tỉnh Yên Bái ta thấy từ công cụ sản xuất đến công nghệ, khoa học kỹ thuật trong NN vẫn cịn lạc hậu. Số lượng máy móc cơ khí hố thay cho sức người và súc vật, trong các công đoạn sản xuất chưa nhiều. Kiểu canh tác vẫn còn mang nặng phương pháp truyền thống thủ cơng do đó sản phẩm hàng hố chưa nhiều, sức cạnh tranh chưa cao. Mặc dù ngành NN đã có nhiều có gắng đưa khoa học kỹ thuật vào NN, với phương châm cầm tay chỉ việc, ngành đã bồi dưỡng tổ chức nhiều lớp tập huấn cho nông dân tại ruộng về kiến thức khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên do lề lối canh tác lạc hậu kéo dài, trình độ dân trí chưa cao, nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật của nơng dân vào sản xuất NN vẫn cịn hạn chế.
Việc chế biến sản phẩm nơng nghiệp phần lớn vẫn cịn làm bằng kỹ thuật thủ công, dựa vào sức người là chính, nên khơng có thương hiệu. Nhiều
sản phẩm do chính tự tay người nông dân làm ra nhưng lại không rõ nguồn gốc xuất xứ. Số lượng sản phẩm lúc cần bán lại có ít, thị trường tiêu thụ khơng ổn định. Đời sống nơng dân nhìn chung vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, sự phát triển về lực lượng sản xuất chưa tạo ra được những bước phát triển nhảy vọt. Bác Hồ đã chỉ rõ: “Đời sống nhân dân chỉ có thể được dồi dào, khi chúng ta dùng máy móc để sản xuất một cách thật rộng rãi” [19, tr.41].
Do đó, trong thời gian tới ngành NN Yên Bái cần phải đẩy mạnh việc đưa khoa học kỹ thuật và mạnh dạn đưa máy móc cũng như các cơng cụ sản xuất tiên tiến vào sản xuất NN nhằm tạo ra lực lượng sản xuất mới để đạt được năng suất lao động cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển nền NN toàn diện.
* Phân công lao động kết hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH NN,NT.
Từ thực tế quá trình CNH, HĐH NN,NT ở Yên Bái ta thấy: Việc tổ chức phân cơng lại lao động vẫn cịn nhiều bất cập. Q trình xây dựng các HTX theo ngành nghề hoặc theo các lĩnh vực sản xuất chuyên ngành của sản phẩm còn chậm. Q trình thành lập và chuyển đổi HTX NN có nhiều hạn chế. Các HTX chuyển đổi cịn mang nặng tính hình thức. Việc sở hữu các tư liệu sản xuất cịn mang nặng tính tập thể. Những tài sản trong các HTX khơng phát huy được ưu thế tác dụng tích cực mà cịn làm suy giảm đến khả năng phục vụ sản xuất. Việc góp vốn của xã viên để mua sắm các tư liệu sản xuất còn nhiều hạn chế. Nhà nước đã ban hành Luật HTX theo cơ chế mới. Nhưng nhiều HTX chưa đổi mới nội dung điều hành. Việc lựa chọn các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hay xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh vẫn còn gặp nhiều lúng túng, cứng nhắc, ít sáng tạo, chưa phù hợp với tính năng động của cơ chế thị trường.
Chế độ phân phối trong các HTX chưa chú ý đến lợi ích người lao động. Tỷ lệ phân phối theo mức độ sử dụng lao động, sử dụng dịch vụ và theo hiệu quả công việc chưa thực hiện tốt. Việc chia lãi cổ phần cũng chưa thật công bằng, nên chưa khuyến khích được khả năng sáng tạo và sức sản xuất tốt nhất
của xã viên. Do tổ chức phân công lại chưa thật tốt nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong NN còn chậm chạp. Tỷ lệ trong cơ cấu kinh tế giữa trồng trọt và chăn nuôi chưa hợp lý. Tỷ lệ doanh thu trong sản xuất NN so với các ngành cơng nghiệp dịch vụ xây dựng vẫn cịn thấp. Mặc dù trong NN vẫn còn nhiều lơị thế tiềm năng.
Chăn nuôi trong NN là một thế mạnh của tỉnh Yên Bái nhưng chưa trở thành ngành sản xuất chính. Nhiều loại con có giá trị kinh tế cao ở trên cạn và dưới nước vẫn chưa được khai thác tận dụng để phát triển. Trong trồng trọt, việc bố trí các cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày chưa thật hợp lý. Việc tổ chức phân cơng lại lao động để hình thành ra các vùng thâm canh, chuyên canh lớn và chế biến sản phẩm có tính chun nghiệp cao vẫn cịn diễn ra rất chậm chạp. Nói tóm lại ngành NN Yên Bái chưa tận dụng được các lợi thế và tiềm năng về đất đai, khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác để biến mảnh đất nơi đây trở thành nền NN phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
* Các dịch vụ kinh tế kỹ thuật và công nghệ chế biến các sản phẩm của NN chưa đảm bảo cho sự phát triển của nông nghiệp NT
Việc tổ chức và hướng dẫn nông dân thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất để thực hiện các dịch vụ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, chưa được quan tâm đúng mức. Người nơng dân vẫn chưa thốt ra khỏi cái vịng sản xuất tự cung tự cấp. Chưa tạo ra được các vùng chuyên canh lớn có nhiều sản phẩm hàng hoá, với nhiều biện pháp để áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất trong NN. Việc tổ chức các hoạt động dịch vụ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chưa tạo ra tính chuyên nghiệp cao. Các dịch vụ tưới tiêu, làm đất, cung ứng vật tư NN, cung ứng bảo vệ thực vật…chưa được kịp thời thường xuyên và chưa trở thành tính phổ biến trong sản xuất NN. Người nông dân chưa thật chủ động trong sản xuất, vẫn còn nhiều lo lắng, lúng túng bị động khi bắt tay vào mùa vụ, nhất là khâu chọn giống, gieo cấy, xử lý kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh dịch hại. Các hoạt động dịch vụ ở nông thơn phát triển vẫn cịn chậm. Đặc biệt là các huyện và các xã vùng cao. Ngoài việc tổ chức
các hoạt động dịch vụ chưa tốt, việc tổ chức sản xuất chế biến nơng lâm thuỷ sản vẫn cịn nhiều bất cập. Các sản phẩm từ NN sau khi thu hoạch đến công đoạn chế biến chưa kịp thời, bảo quản chưa tốt, kỹ thuật công nghệ chế biến khơng cao, chất lượng hàng hố kém, nên đã gặp nhiều khó khăn trong xuất khẩu. Nhìn vào các cơng đoạn chế biến sản phẩm do NN sản xuất ra vẫn cịn rất thơ sơ. Một số nhà máy chế biến chè, gỗ, sắn thì cơng nghệ đã tương đối lạc hậu. Còn lại các sản phẩm khác phần lớn vẫn cịn dựa vào cơng cụ thủ công: Như làm long nhãn, chế biến miến đao riềng, măng tre Bát độ và các nghề thủ cơng khác. Do đó chưa giải phóng được sức lao động của người nông dân, sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh kém.
* Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn lạc hậu, kém hiệu quả
Hiện nay kết cấu hạ tầng xã hội ở Yên Bái còn thiếu đồng bộ và nhiều bất cập. Nhiều cơng trình thuỷ lợi đã bị xuống cấp rất cần được tu bổ nhưng chưa làm được. Hệ thống đường giao thơng NT cịn thiếu và chất lượng chưa cao. Hệ thống đường giao thông NT chủ yếu mới phục vụ dân sinh chưa bảo đảm được việc phục vụ cho sản xuất và lưu thơng hàng hố, nhiều địa phương do giao thơng NT cịn kém và thiếu làm cho nông sản bị ứ đọng không tiêu thụ được. Mạng lưới điện phục vụ cho nơng thơn cịn thiếu đồng bộ, thiếu vốn đầu tư. Một số vùng NT còn thiếu nước sinh hoạt. Một số cơ sở y tế, giáo dục ở NT còn yếu và kém về nhiều mặt: cơ sở vật chất thiếu thốn, xuống cấp; trường lớp còn dùng bằng nhà tạm; trang thiết bị cho y tế giáo dục còn nghèo nàn lạc hậu; Trình độ nghiệp vụ chun mơn của thầy giáo, thầy thuốc ở nhiều vùng NT, nhất là vùng cao cịn hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến dạy và học, cũng như khám và chữa bệnh cho nông dân. Các cơ sở phục vụ cho công tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư vẫn cịn nghèo nàn. Vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu tuyên truyền phổ biến các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cho nơng dân vẫn cịn hạn chế. Việc quy hoạch NT mới vẫn cịn mang tính tự phát. Thuỷ lợi mới đảm bảo tưới tiêu cho cây lúa cịn cây cơng nghiệp và các cây rau màu khác vẫn chưa chủ động được trong việc tưới
tiêu. Các phương tiện phục vụ cho phòng chống lụt bão, phòng chống cháy rừng, ở địa phương vẫn còn rất hạn chế. Chưa đảm bảo chủ động tích cực phịng chống thiên tai khi có những biến cố xảy ra.
* Các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và các ngành nghề truyền thống cịn phân tán, sức cạnh tranh chưa cao.
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống cịn mang tính tự phát. Nhiều ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp và làng nghề hoạt động khơng đăng ký kinh doanh với chính quyền địa phương nên sự giúp đỡ đầu vào và bao tiêu xử lý đầu ra, khơng có cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm. Các ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống của Yên Bái hiện nay quy mơ vẫn cịn nhỏ lẻ, số vốn đầu tư bình quân thấp, khả năng huy động vốn trong dân không cao. Tốc độ tăng trưởng của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề không đều, chưa tạo ra được sự liên kết bền vững. Liên minh các HTX đã quan tâm đầu tư, chỉ đạo sản xuất, xác định phương hướng làm ăn, nhưng vì quy mơ nhỏ lẻ phân tán, nên cơng nghệ sản xuất vẫn cịn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa thật phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Chưa xây dựng được các thương hiệu cho sản phẩm do chính người dân Yên Bái tạo ra. Đa phần các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và làng nghề truyền thống vẫn cịn thiếu vốn hoạt động nhưng lại khơng có tài sản thế chấp để vay. Hoạt động thất thường khơng liên tục, đơi khi cịn bị đứt quãng sau mỗi mùa vụ. Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định.
Về phương hướng sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống ở Yên Bái: nhìn chung chưa chú ý đầu tư cho sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm. Chưa xây dựng được các phương án khả thi, khi gặp các vấn đề tồn tại, rủi ro chưa được xử lý kịp thời như: tài sản công, nợ nần…
Sự hoạt động sản xuất kinh doanh chưa bám theo Luật Doanh nghiệp mà Nhà nước đã quy định. Về công tác tổ chức và quản lý ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ. Cơng tác
kiểm tra , kiểm sốt đơi khi bị bng lỏng. Trình độ quản lý kinh tế và tính tốn trong hạch tốn sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều lúng túng. Tâm lý người sản xuất cịn trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước bao cấp.
Việc tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống tới nông dân chưa thật cụ thể rõ ràng. Các chính sách kinh tế đối với ngành nghề và làng nghề chưa thật hấp dẫn. Sự quan tâm của các cấp các ngành chưa thật cụ thể sâu sát. Một số ngành, địa phương còn coi vấn đề ngành nghề, làng nghề (chỉ là nghề phụ), chưa quan tâm đầu tư tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống phát triển.
* Xây dựng nông thôn mới tuy đã được quan tâm đầu tư và phát triển nhưng chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn mới.
Trong q trình xây dựng NT mới, Đảng, chính quuyền tỉnh Yên Bái đã
chú trọng đầu tư, phát triển. Tuy nhiên nếu nhìn vào thực trạng bộ mặt NT nơi đây, ta thấy vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng vẫn cịn thấp và có nhiều yếu kém, nhất là hệ thống đường giao thơng NT. Đường làng ngõ xóm chưa đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ nhựa hố và cứng hố đạt 3% so với tiêu chí mới. Đó là chưa nói đến hệ thống đường giao thơng đang ngày càng xuống cấp cần phải được sửa chữa, bảo dưỡng. Do tính chất địa hình của tỉnh chia cắt phức tạp, giao thơng khơng thuận lợi nên việc giao lưu hàng hố gặp nhiều khó khăn. Hạn chế rất lớn đến việc mở rộng quy mô sản xuất nhất là mở rộng vùng cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu cũng như các loại cây đặc sản khác ở các huyện và các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa của tỉnh.
- Hệ thống thuỷ nông, ao hồ, đập tràn kênh mương, trạm bơm nước cũng đang bị xuống cấp, để nước bị rị rỉ thất thốt mỗi khi mùa mưa lũ. Hàng năm, Tỉnh bị thiên nhiên tàn phá nặng nề đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thâm canh và duy trì cơ cấu mùa vụ để phát triển vật nuôi cây trồng theo kế hoạch đề ra.
- Do ngành công nghiệp của tỉnh chưa phát triển nên sự tác động của công nghiệp vào NN chưa rõ rệt, nhất là công nghiệp chế biến nông sản vẫn cịn yếu, cơng nghệ chưa hiện đại. Các khâu làm đất, thu hoạch, tra hạt bảo quản… vẫn còn sử dụng lao động thủ công là chủ yếu nên chất lượng sản phẩm chưa cao, hiệu quả kinh tế trong sản xuất NN vẫn cịn thấp. Vì thế năng lực nội tại trong các cơ sở sản xuất kinh tế tập thể còn thấp và yếu kém. Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nghèo nàn, thiết bị cơng nghệ lạc hậu.
- Về hệ thống trường học, trạm y tế phục vụ cho người dân vẫn cịn gặp khó khăn: Ở một số xã vùmg cao, vùng sâu vẫn còn hiện tượng thiếu trường, thiếu lớp thiếu giáo viên. Ở những nơi đã có trường lớp thì phịng học chưa đảm bảo mơi trường sư phạm. Nơi ở và làm việc của giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
Hệ thống trạm y tế vệ sinh dịch tễ còn kém phát triển. Nhiều nơi chưa xây dựng được phương pháp chăn ni mới, vẫn cịn chăn thả tự nhiên làm mất vệ sinh ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của nhân dân. Ở nhiều xã tuy đã có trạm y tế nhưng vẫn cịn thiếu thuốc men và thầy thuốc khám chữa bệnh, người dân còn gặp khó khăn khi có bệnh, dịch xảy ra.
Hệ thống điện lưới phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất còn nhiều bất cập. Hệ thống dây tải điện từ đường trục chính vào từng hộ gia đình chưa an tồn. Vẫn còn thiếu điện dùng trong sinh hoạt và sản xuất của người dân..
Hệ thống chợ NT chưa hồn chỉnh cịn nhiều xã chưa có chợ. Ở một số xã đã có chợ thì chưa đảm bảo quy định theo tiêu chí mới của quốc gia. Nơi mua bán trao đổi hàng hố chưa hợp vệ sinh. Có nơi cịn họp chợ ngay trên lịng lề đường làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng và mỹ quan ở các vùng NT mới.
Tóm lại, tỉnh Yên Bái đã tập trung chỉ đạo quyết liệt xây dựng NT mới
Thủ tướng chính phủ ngày 16/4/2009 về việc ban hành tiêu chí NT mới thì cịn nhiều việc phải làm nhất là trong công tác quy hoạch và tổ chức thực hiện.
* Đời sống vật chất và văn hố tinh thần của nhân dân
cịn gặp khó khăn.
Hiện nay, đời sống vật chất văn hoá và tinh thần của người dân NT vẫn còn ở mức thấp. Sự chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và NT, giữa vũng thấp và vùng cao vẫn còn cách xa nhau. Tỷ lệ hộ nghèo trong NT vẫn còn khá