- Do đặc thù là tỉnh miền núi, nhiều dân tộc trình độ dân trí thấp nên sự
3.2.1.4. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp và vùng cây nguyên liệu
Theo Đại hội XI đã chỉ rõ:
Phát triển lâm nghiệp tồn diện, bền vững, trong đó chú trọng cả rừng sản xuất, rừng phịng hộ và rừng đặc dụng; tăng diện tích trồng rừng và độ che phủ rừng trên cơ sở khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ để người dân có thể sống, làm giàu từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; hình thành các tổ hợp trồng rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến lâm sản và phát triển các vùng rừng chun mơn hố bảo đảm đáp ứng ngày càng nhiều hơn nguyên liệu trong nước cho công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, giấy [13, tr.196-197].
Trên cơ sở đó, Yên Bái đã phát triển cả ba loại rừng ổn định: 493.800 ha, trong đó:
- Rừng sản xuất: 268.700 ha với các loại cây trồng như: keo lai, keo tai tượng, bạch đàn mô, mỡ, xoan, quế, tre, vầu, luồng, song, mây.
- Rừng phịng hộ: 188.700 ha. Trồng chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồnvùng này trồng các loại cây: Trám, sấu, thông, quế, tre, luồng, sa mộc, sơn tra trên địa bàn các huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Lục Yên, Yên Bình.
- Vùng rừng gỗ ngun liệu phục vụ cho cơng nghiệp bố trí trồng các huyện n Bình, Trấn n, Văn n, Lục Yên, Văn Chấn, Thị xã Nghĩa Lộ, thành phố Yên Bái. Vùng quế tập trung trồng ở Văn Yên Trấn Yên, Yên Bái; Vùng cây có đốt: tre, nứa, luồng, vầu… trồng tập trung ở các huyện: Văn Chấn, Trấn Yên, Yên Bình, Lục Yên.
3.2.1.5. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Mục tiêu đặt ra là vùng NT mới phải có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng hiện đại có phương pháp tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển NT với quy hoạch đô thị. Gắn phát triển NN với công nghiệp… Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Làm cho đời sống vật chất và tinh thần của người dân NT ngày càng được nâng cao theo định hướng XHCN.
Việc quy hoạch NT mới phải đạt được các mục tiêu cụ thể như sau: - Đến năm 2015 toàn tỉnh đạt từ 15 đến 20% số xã đạt tiêu chí NT mới theo bộ tiêu chí xã đạt tiêu chí nơng thơn mới) và đến năm 2020 Yên Bái sẽ có từ 40 đến 50% số xã đạt chuẩn quốc gia về NT mới.