7. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Tình hình kinh tế-xã hội
Là huyện gặp nhiều khó khăn trong điều kiện tự nhiên nên việc phát triển kinh tế đối cịn có nhiều hạn chế, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập đầu người thấp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu ngân sách đạt thấp, kinh phí hoạt động của huyện chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách cấp trên cấp về…
Tuy vậy, Hoài Ân là huyện có truyền thống hiếu học, tư tưởng học để ly nông, học để thốt nghèo đã ăn sâu vào tâm trí của mỗi người dân. Có nhiều người con quê hưởng trưởng thành từ sự học và đã hướng về đầu tư chung tay xây dựng quê hương. Nhờ đó, cơ sở hạ tầng của Hồi Ân từng bước được cải thiện, hệ thống trường lớp được xây dựng hoàn chỉnh từ các trường mầm non đến THPT, tỷ lệ trẻ em đến trường ln đạt ở mức cao, có nhiều trường đã trở thành lá cờ đầu trong phong trào thi đua của huyện, tỉnh, số lượng HS giỏi và đậu vào các trường đại học, cao đẳng tăng theo từng năm.
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội trên đây có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục tồn diện nói chung, cơng tác GDMT nói riêng ở các trường THPT huyện Hồi Ân.
2.2.3. Thực trạng về mơi trường trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
Do phần lớn địa hình là đồi núi xem kẽ đồng bằng nên dân cư chủ yếu tập trung sinh sống ở đồng bằng và ven các sông. Nên mật độ dân số có sự mất cân bằng giữa các khu vực và đồng bằng; ở một số xã dân số tập trung đông như: Ân Thanh, Ân Nghĩa, Ân Tường Tây, thị trấn Tăng Bạt Hổ... Nhưng các xã vùng cao có mật độ dân cư thưa thớt như Bok Tới, Đăk Mang, Ân Sơn...
Vì những đặc thù trên nên ở những khu vực đông dân cư đã xảy ra hiện tượng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chất thải trong sinh hoạt, trong chăn nuôi, trong trồng trọt, trong các cơ sở sản xuất thải trực tiếp ra môi trường mà không được xử lý.
Dù trên địa bàn chưa có nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp nên vấn đề ô nhiễm công nghiệp chưa đến mức báo động, tuy nhiên, vì đặc thù riêng của huyện sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt và chăn ni, nên trên địa bàn huyện có rất nhiều trang trại, gia trại nuôi gia súc, gia cầm... trong những năm qua, chất thải chăn ni, bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật, nhất là xác gia súc, gia cầm chết, người dân vứt bừa bãi ra môi trường, dọc các tuyến
đường vắng, ao, hồ, bờ sơng, bìa rừng... đã gây ra sự ơ nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường ở Hoài Ân và ở một số huyện lân cận.
Qua quan sát trên địa bàn huyện, chúng tôi nhận thấy sự gia tăng ngày càng nhanh của nguy cơ ô nhiễm môi trường ở Hoài Ân. Dọc trên các tuyến đường liên huyện, liên xã chúng tôi quan sát thấy nhiều bãi rác tự phát do dân cư xả bừa bãi mà không được xử lý: khu vực cầu Phong Thạnh, cầu Lò Rèn (thị trấn Tăng Bạt Hổ); các khoảnh đất trống dọc tỉnh lộ 630 - từ xã Ân Tường Tây đi thị trấn Tăng Bạt Hổ; khu vực đèo Cây Cốc từ xã Ân Phong đi xã Ân Tường Đơng; khu vực lịng sơng Kim Sơn, Trng Gị Bơng (xã Ân Tường Tây); khu vực cầu Phú Xuân, cầu Bằng Lăng (xã Ân Hữu)... Chính tình trạng ơ nhiễm này đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của dân cư nơi đây.
Thực trạng trên bắt nguồn tư một số nguyên nhân sau:
- Hiện nay, huyện chưa có bãi xử lý rác thải tập trung, hệ thống thu gom và xử lý rác thải ở các khu dân cư chưa được đầu tư nghiêm túc, ngoại trừ khu vực thị trấn, còn lại ở các xã đều phó mặc việc xử lý rác thải cho các hộ gia đình.
- Chính quyền các xã chưa kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm những tổ chức và cá nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Ý thức thu gom và xử lý rác thải của người dân chưa tốt, chưa có thái độ rõ ràng với những hành vi hủy hoại môi trường, chưa ý thức hết tác hại của ô nhiễm nên thờ ơ với nạn ô nhiễm, chấp nhận sống chung với ơ nhiễm.
2.3. Tình hình giáo dục trung học phổ thơng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
2.3.1. Hệ thống, qui mô các trường trung học phổ thông
Bảng 2.2. Quy mô trường lớp trong 3 năm học gần đây
Năm học Số lớp Học sinh Giáo viên CBQL
2017 - 2018 80 2.831 193 8
2018 - 2019 79 2.663 189 9
2019 - 2020 70 2.712 172 9
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2017-2018, 2018-2019 và Báo cáo Sơ kết học kỳ 1, năm học 2019-2020 của các trường)
Theo số liệu Bảng 2.2 trên, chúng ta có thể thấy rằng, Hồi Ân là huyện có ít trường THPT (đứng thứ 7/11 huyện, thành phố của tỉnh Bình Định về số lượng trường THPT). Hệ thống trường THPT ở huyện Hồi Ân được bố trí đều khắp địa bàn huyện nên đã tạo điều cho con em thuận hơn trong việc đến trường (Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Hoài Ân ở thị trấn Tăng Bạt Hổ phục vụ cho HS ở các xã trung tâm huyện; THPT Võ Giữ ở xã Ân Mỹ cho HS các xã phía Bắc huyện và THPT Trần Quang Diệu ở xã Ân Tường Tây cho HS các xã phía Nam huyện). Mặt khác, tất cả các trường đều trường cơng lập, điều đó mở ra cơ hội đến trường dễ dàng hơn cho thế hệ trẻ ở vùng đất cịn gặp nhiều khó khăn về kinh tế này.
2.3.2. Kết quả đạt được trong thời gian qua
Kết quả điều tra (Phụ lục 1) cho thấy: Hệ thống các trường THPT huyện Hồi Ân giữ vững qui mơ trường lớp, số lớp, số HS. Từ đó, đảm bảo chế độ lao động cho GV nhân viên, tránh được tình trạng dơi dư GV; mặt khác đáp ứng nhu cầu đi học cho HS tốt nghiệp THCS; tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục diễn ra ổn định.
Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên từng bước được đảm bảo về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu. 100% GV đạt chuẩn; tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn ngày càng cao, số GV đạt GV dạy giỏi cấp tỉnh tăng cao sau mỗi chu kỳ thi. Đội ngũ CBQL từng bước được trẻ hóa về tuổi đời, được đào tạo đầy đủ về chun mơn, về chính trị, về kiến thức quản lý. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các nhà trường THPT huyện Hoài Ân trong giai đoạn hiện nay.
Nhờ sự quan tâm của các cấp, các ngành nên cơ sở vật chất của các trường từng bước được đầu tư theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Song song với sự ổn định về số lượng và cơ sở vật chất thì chất lượng giáo dục cũng được giữ vững và phát triển trong thời gian qua. Chất lượng
giáo dục ngày càng được nâng lên, số lượng HS khá giỏi ngày càng tăng; nổi bật có Trường THPT Hồi Ân đến nay đã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I, là trường 10 năm liền có tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT đạt 100%.
Với những kết quả cao trong chất lượng giáo dục, các trường THPT huyện Hồi Ân ln được các cấp, các ngành đánh giá cao. Năm học 2018- 2019 cả 4/4 trường đều được xếp loại trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc; Chi bộ các trường được Huyện ủy Hoài Ân xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên; các tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội LHTN đều được các cấp xếp loại vững mạnh và vững mạnh xuất sắc. Trong những năm qua, nhiều tập thể và cá nhân đã được nhiều hình thức khen thưởng của các cấp, trường THPT Hoài Ân được tặng Huân chương lao động hạng 3.
Tóm lại, dù điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, kéo theo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học cũng bị hạn chế, tuy nhiên, điều đó khơng cản trở giáo dục nơi đây phát triển. Hệ thống giáo dục THPT nơi đây không chỉ giữ vững về qui mơ, sỹ số mà cịn từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.
2.3.3. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, các trường THPT ở huyện Hồi Ân cịn gặp khơng ít những hạn chế và thách thức trong xu thế phát triển hiện nay:
Dưới tác động mạnh của nền kinh tế thị trường, sự ảnh hưởng của các trị chơi cơng nghệ số... một bộ phận giới trẻ hiện nay thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống, sống thiếu lý tưởng, thiếu niềm tin, dễ sa vào các tai tệ nạn xã hội, lười biếng trong học tập...
Do điều kiện về kinh tế xã hội của địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân cịn thấp nên việc đầu tư theo qui mô sâu rộng cho giáo dục chưa được thực hiện. Các trường chưa có điều kiện tiếp cận và triển khai
các chương trình giáo dục tiên tiến và hiện đại của thế giới như các trường ở khu vực thuận lợi. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL theo hình thức huy động xã hội hóa về tài chính cịn gặp nhiều khó khăn.
Chất lượng đội ngũ có phần chưa đồng đều, vẫn có một số GV hạn chế về trình độ chun mơn, nghiệp vụ; một bộ phận không nhỏ yên phận với những gì được đào tạo trong trường đại học mà thiếu tinh thần tự học, thiếu ý thức vươn lên, ngại sự thay đổi... do đó khơng phù hợp với xu thế luôn vận động đi lên của giáo dục hiện nay, kìm hãm quá trình đổi mới của các cơ sở giáo dục nơi đây.
2.4. Thực trạng công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thơng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định trung học phổ thơng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thơng huyện Hồi Ân tác giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thơng huyện Hồi Ân
GDMT là một bộ phân của công tác giáo dục tổng thể ở các trường phổ thơng. Đó là những hoạt động giáo dục được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp, phương tiện… Nó có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS ở các trường THPT.
Qua số liệu ở Bảng 2.3, chúng ta có thể thấy rằng hầu hết CBQL, GV và HS được khảo sát đều nhận thức đúng về sự cần thiết của công tác GDMT cho HS THPT, đây là điều kiện thuận lợi khi thực hiện công tác GDMT cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh 96,7% CBQL, GV và 95,6% HS được hỏi cho rằng công tác này là rất cần thiết và cần thiết, thì vẫn cịn 3,3% CBQL, GV và 4,4% HS cho rằng công tác này không cần thiết. Như vậy, trong công tác quản lý, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để 100% CBQL, GV và HS trong các nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa quan trọng của cơng tác GDMT trong việc phát triển tồn diện HS.
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự cần thiết của công tác GDMT
Mức độ
Đối tượng khảo sát
CBQL, GV Học sinh
SL % SL %
Rất cần thiết 162 89,5 251 52,3
Cần thiết 13 7,2 208 43,3
Không cần thiết 6 3,3 21 4,4
Sự cần thiết của các nội dung GDMT cho HS được thể hiện trong Bảng 2.4. Trong đó, hầu hết CBQL, GV và HS đã khẳng định sự cần thiết của các nội dung GDMT.
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và HS về các nội dung GDMT Số Số TT Nội dung Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần
thiết cần thiết Không
SL % SL % SL %
1 Môi trường, hệ sinh thái, các thành phần
môi trường và mối quan hệ giữa chúng 580 87,8 69 10,4 12 1,8 2 Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo 524 79,3 121 18,3 16 2,4 3 Phát triển bền vững 546 82,6 115 17,4 0 0 4 Dân số, tài nguyên và môi trường 578 87,4 83 12,6 0 0 5 Sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường 594 89,9 67 10,1 0 0 6 Các biện pháp BVMT 573 86,7 71 10,7 17 2,6 7 Có tình u thiên nhiên, q hương đất nước 542 82 106 16 13 2 8 Quan tâm thường xuyên đến môi trường
sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng 573 86,7 88 13,3 0 0 9 Bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước và
khơng khí 588 89 73 11 0 0
10 Giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm 568 86 93 14 0 0 11 Chủ động tham gia các hoạt động BVMT 560 84,7 101 15,3 0 0 12 Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường
và ứng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh 474 71,7 187 28,3 0 0 13 Có hành động BVMT 491 74,3 170 25,7 0 0 14 Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát đối với 480 HS về mức độ thực hiện và hiệu quả của 2 hình thức GDMT là thơng qua tích hợp, lồng ghép trong các môn học trên lớp và thông qua các hoạt động NGLL.
Kết quả: Các em HS được điều tra đều đánh giá nhà trường có tổ chức cơng tác GDMT và đánh giá các hoạt động đó có hiệu quả.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ thực và hiệu quả của 2 hình thức GDMT
Hình thức
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tích hợp, lồng ghép trong các môn học trên lớp 115 24 365 76 0 0 140 29,2 302 62,9 38 7,9 Thông qua các hoạt
động NGLL 84 17,5 396 82,5 0 0 105 21,9 363 75,6 12 2,5 Tuy nhiên, khi tiến hành khảo sát đánh giá của CBQL và GV về ý thức và hành vi đối với mơi trường của HS, thì kết quả có 2,7% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi đối với môi trường của các em là tốt, 13,8% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi của các em là khá, 76,2% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi là trung bình, 7,3% ý kiến đánh giá là yếu.
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá ý thức, hành vi BVMT của HS Kết quả đánh giá Kết quả đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
5 2,7 25 13,8 138 76,2 13 7,3
Với kết quả Bảng 2.6, chúng ta có thể thấy rằng, mặc dù các em HS có nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác GDMT và đánh giá nhà
trường tổ chức công tác này thương xuyên và có hiệu quả, nhưng nhiều HS chưa hình thành thói quen BVMT sống của mình, ý thức và hành vi đối với mơi trường cịn yếu. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động để các em thực hiện các hành vi BVMT, từng bước hình thành thói quen BVMT là việc làm cần thiết đối với công tác GDMT ở trong các trường THPT.
2.4.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục môi trường đến công tác giáo dục môi trường
Trong nhà trường THPT, công tác GDMT cho HS có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục nhân cách tồn diện cho các em. Vì vậy, quản lý cơng tác GDMT là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với các CBQL và GV.
Bảng 2.7. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDMT Số Số TT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % 1 Sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT 121 75,6 37 23,1 2 1,3 2 Tinh thần trách nhiệm của BGH về chỉ
đạo công tác GDMT 151 94,4 9 5,6 0 0
3 Các biện pháp quản lý công tác GDMT