Khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 97 - 101)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Để khẳng định sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 181 CBQL và GV của 04 trường THPT trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định. Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:

Bảng 3.1. Đánh giá về sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp (%)

(Số liệu cụ thể Phụ lục 5)

Số

TT Các biện pháp quản lý Rất Sự cấp thiết Mức độ khả thi

cấp thiết thiết Cấp

Không

cấp thiết khả thi Rất Khả thi

Không khả thi

1

Tiếp tục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về công tác GDMT

85,6 14,4 0 89 11 0

2

Chỉ đạo hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT

89,5 10,5 0 87,3 12,7 0

3

Đổi mới công tác GDMT thông qua hoạt động ngoài giờ theo hướng trải nghiệm

81,8 18,2 0 76,2 23,8 0

4

Tổ chức bồi dưỡng nội dung, phương pháp GDMT cho GV

78,5 21,5 0 80,1 19,9 0

5

Chủ động phối hợp các lực lượng trong công tác GDMT 87,8 10 2,2 73,5 23,7 2,8 6 Sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH phục vụ công tác GDMT 76,8 19,9 3,3 77,3 19,3 3,3 7

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thưởng về GDMT

81,8 18,2 0 72,4 26 1,6

Trung bình chung 83,1 16,1 0,8 79,4 19,5 1,1

Về sự cấp thiết: có 83,1% số người được hỏi cho rằng các biện pháp nên trên là rất cấp thiết, có 16,1% đánh giá cấp thiết và ý kiến đánh giá không cấp thiết là 0,8%.

rất khả thi và có 19,5% người nhận định khả thi và 1,1 ý kiến cho rằng không khả thi.

Như vậy, tất cả các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp nêu ra đều cấp thiết và khả thi. Vì vậy, nó có thể được áp dụng vào việc tổ chức quản lý công tác GDMT cho HS THPT. Tuy nhiên, để các biện pháp này phát huy hiệu quả cao nhất, cần có sự vận dụng linh hoạt và sự nỗ lực nhiều hơn của các lực lượng tham gia công tác GDMT cho HS các trường THPT trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Tiểu kết Chương 3

Các biện pháp được đề xuất trên đây được dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Điểm chung của các biện pháp này là đều tập trung hướng vào giải quyết các vấn đề còn hạn chế, bất cập trong quản lý công tác GDMT cho HS các trường THPT trên địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định. Nó sẽ giúp các trường từng bước nâng cao hiệu quả của cơng tác GDMT, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của các trường trong giai đoạn hiện nay.

Qua khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, CBQL và GV được hỏi đều đánh giá cao điều đó. Đây cũng chính là tiền đề để áp dụng các biện pháp này trong quản lý công tác GDMT cho HS ở các trường THPT huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Nghiên cứu của Luận văn đã tổng hợp một cách có hệ thống các khái niệm, các quan điểm về quản lý, QLGD, môi trường, GDMT và quản lý cơng tác GDMT. Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ được cơ sở lý luận về quản lý công tác GDMT, những vấn đề liên quan đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học và hình thức tổ chức GDMT ở trường THPT. Đặc biệt, nghiên cứu của chúng tôi đã chú trọng phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDMT ở các trường THPT; trong đó đã lưu ý đến vai trị quản lý của HT trong việc nâng cao chất lượng công tác GDMT ở trường THPT.

1.2. Về thực trạng

Những năm gần đây, các trường THPT huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định đã có nhiều cố gắng trong quản lý cơng tác GDMT cho HS. Tuy nhiên, việc quản lý cơng tác này cịn nhiều hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục. Đó là việc chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá và quản lý dạy học tích hợp, lồng ghép GDMT chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên; hình thức tổ chức chưa phong phú; công tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường chưa thường xuyên và hiệu quả đạt thấp; CSVC và TBDH chưa được đầu tư đúng mức nên còn nghèo nàn và thiếu đồng bộ.

Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng trên là: Năng lực tổ chức công tác GDMT cho HS của GVCN và GV bộ mơn cịn nhiều hạn chế; những hành vi thiếu gương mẫu của người lớn trong các vấn đề môi trường; phụ huynh HS quan tâm chưa đúng mức đến việc giáo dục đạo đức cho con em; việc đầu tư về CSVC và TBDH của các trường chưa thỏa đáng.

1.3. Đề xuất các biện pháp

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất 07 biện pháp quản lý công tác GDMT cho HS các trường THPT huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định là: Tiếp tục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về công tác GDMT; chỉ đạo hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT; đổi mới công tác GDMT thơng qua hoạt động ngồi giờ theo hướng trải nghiệm; tổ chức bồi dưỡng nội dung, phương pháp GDMT cho GV; chủ động phối hợp các lực lượng trong công tác GDMT; sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH phục vụ công tác GDMT; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thưởng về GDMT.

Các biện pháp quản lý này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả khảo nghiệm sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp là khá cao, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý.

Các biện pháp sẽ giúp cho đội ngũ CBQL và GV xác định đúng tầm quan trọng của công tác GDMT ở nhà trường để xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh, quan tâm hơn nữa đến cơng tác giáo dục này. Từ đó giúp cho đội ngũ CBQL và GV thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình để ngồi việc dạy chữ cho HS cịn phải quan tâm, hết lòng giáo dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện cả tài và đức, hình thành nhân cách tồn diện của con người Việt Nam trong thời đại mới.

Như vậy, các nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu của đề tài này đã được hoàn tất. Giả thuyết khoa học đặt ra bước đầu đã được chứng minh.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)