3.1 .CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới khâu thiết kế kế hoạch dạy học chương trình
hợp với lý luận quản lý GD và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước vừa phải phù hợp với thực tiễn nhà trường, đặc điểm văn hóa địa phương và tâm lý lứa tuổi học sinh. Đồng thời phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội của quận nhà; căn cứ vào điều kiện kinh tế và tình hình chất lượng HS hiện có các trường tiểu học, để có sự quản lý chặt chẽ nhằm đào tạo ra những con người có ích cho xã hội.
Trong quá trình xây dựng các biện pháp quản lý GDKNS cho HS thì hệ thống các nguyên tắc nêu trên phải được quán triệt thực hiện một cách nghiêm túc để có thể đạt được hiệu quả cao nhất khi đưa vào vận dụng trong thực tiễn.
3.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDKNS CHO HS TIỂU HỌC TRƯỜNG ISCHOOL TIỂU HỌC TRƯỜNG ISCHOOL
3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới khâu thiết kế kế hoạch dạy học chương trình GDKNS GDKNS
Đối với nhà quản lý, việc đổi mới khâu thiết kế kế hoạch là một nghiệp vụ rất cần thiết và quan trọng. Kế hoạch chính là ý tưởng, là con đường, là cách thức để thực hiện một hoạt động một cách khoa học, có bài bản và đạt được hiệu quả cao.
84
GDKNS cho HS tiểu học hiện nay chưa hiệu quả, chưa thống nhất cụ thể về nhiều mặt, chưa đồng bộ giữa các trường tiểu học. Chính vì vậy, chúng tơi nhận thấy giải pháp đổi mới công tác lập kế hoạch GDKNS cho HS tiểu học là một việc làm thiết thực.
3.2.1.1. Mục tiêu đổi mới công tác lập kế hoạch
Để giúp cho nhà quản lý cải tiến cách lập kế hoạch GDKNS cho HS tiểu học; giúp cho các nhà GD từng bước loại bỏ các thực trạng còn tồn tại yếu kém trong quá trình quản lý các hoạt động GDKNS cho HS tiểu học; giúp cho việc quản lý các hoạt động này đạt hiệu quả hơn.
Giúp cho giáo viên nắm chắc kế hoạch chương trình, chủ động thực hiện các hoạt động GDKNS cho HS tiểu học phù hợp với điều kiện thực tế của lứa tuổi và đặc điểm lớp học, khả năng nhận thức của hs. Thực hiện kế hoạch GDKNS cho HS tiểu học đảm bảo yêu cầu, không cắt xén chương trình, địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ nội dung của từng lĩnh vực, từng hoạt động, bài giảng, cải tiến nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học với phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm”. giáo viên vững vàng trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch hoạt động GDKNS trong năm học đảm bảo mọi yêu cầu đặt ra nhằm ngày một nâng cao chất lượng giáo dục.
Tiết kiệm được nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho tổ chức và cho việc kiểm tra, đánh giá năng lực của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện
Việc đối mới công tác lập kế hoạch còn thế hiện tâm huyết của người làm công tác giáo dục trước những thực trạng yếu kém về KNS của lớp trẻ hiện nay; làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của việc GDKNS cho HS tiểu học và cùng nhau hợp tác, hỗ trợ cho hoạt động này.
3.2.1.2. Nội dung đổi mới công tác lập kế hoạch
Đổi mới lập kế hoạch phải được thực hiện thống nhất, đồng bộ từ các cấp lãnh đạo, từ cấp trên đến cấp dưới và phải thể hiện được sự tiến bộ, cải
85 thiện tốt hơn so với kế hoạch trước.
Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho hs tiểu học của cả năm, các chủ đề, kế hoạch tuần và kế hoạch hoạt động hàng ngày, kế hoạch ngàyhội,ngàylễ.
Tăng cường giám sát chặt chẽ công tác chuẩn bị bài của giáo viên. Việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp và thực hiện hoạt động. Nhà trường chỉ đạo giáo viên khi soạn bài phải xác định rõ mục đích, u cầu của chương trình, xác định kỹ năng, nhận thức, phát triển năng lực trí tuệ, óc quan sát... cần rèn cho hs, nêu rõ từng hoạt động của cô và trẻ, xác định kiến thức trọng tâm cần cung cấp, sắp xếp thứ tự logic, có minh họa hình ảnh sinh động, gần gũi với đời sống thực tế,ln kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
Đối mới kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho HS tiểu học iSchool được thể hiện qua các nội dung sau:
Kế hoạch năm học: là kế hoạch chung, kế hoạch tổng thể cho toàn bộ mọi hoạt động trong nhà trường. Nếu kế hoạch được xây dựng càng rõ ràng, càng cụ thể cho từng đoàn thể, từng bộ phận; các hoạt động theo chủ điếm được được xây dựng phương hướng và đề ra chỉ tiêu phù hợp với thực tế thì việc đổi mới kế hoạch mới khả thi. Đối với hoạt động GDKNS cho HS tiểu học trong kế hoạch năm học, cần thể hiện độc lập riêng thành một mảng nội dung cụ thể, rõ ràng, có giá trị và tầm quan trọng song song với các hoạt động GD thuần túy trong nhà trường. Nội dung của kế hoạch về hoạt động GDKNS cho HS tiểu học, về hình thức cần đơn giản, dễ hiểu, mọi người dễ tiếp thu và có khả năng truyền đạt lại cho học sinh là đối tượng HS tiếu học.
Kế hoạch tố chức các hoạt động GD NGLL, hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động đoàn trong nhà trường: Đây là những hoạt động trực tiếp mang lại hiệu quả cho công tác GDKNS cho nhà trường. Kế hoạch được chỉ đạo thống nhất từ các đoàn thể, đến giáo viên chủ nhiệm lớp.
86
Từng bộ phận sẽ cụ thể hóa kế hoạch chung thành kế hoạch chi tiết. BGH nhà trường quản lý kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh dựa trên kết quả đạt được của HS. Việc đổi mới kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho HS khi kế hoạch trước không khả thi và đạt kết quả chưa như mong muốn của nhà giáo dục.
Kế hoạch phối hợp giữa ba mơi trường: gia đình - nhà trường - xã hội: đây là kế hoạch địi hỏi người quản lý phải có tầm nhìn rộng, phải nắm bắt kịp thời những thông tin xã hội, những đổi thay hằng ngày hằng giờ về mọi mặt kinh tế- chính trị- mơi trường và nhất là con người hiện nay. Nhất là về tâm sinh lý học sinh - đối tượng được xem là dễ bị ảnh hưởng và dễ thay đổi nhất. Việc giáo dục kỹ năng sống cho các em khơng ngồi sự mong muốn là hoàn thiện nhân cách cho các em, làm sao để các em có được những kỹ năng thiết thực mà con người cần có để cuộc sống an toàn và khỏe mạnh. Chính vì vậy, ngồi việc lập kế hoạch phối hợp, nhà quản lý cũng cần có những định hướng để đổi mới kế hoạch quản lý kịp thời khi nhận thấy kế hoạch phối hợp trước đó khơng cịn phù hợp với thực tế nữa.
3.2.1.3 Cách đổi mới công tác lập kế hoạch
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động GDKNS cho học sinh:
- Đối với cán bộ quản lý: phải quán triệt mọi chú trương, đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước, các quy chế của Bộ giáo dục và đào tạo, chỉ thị của Sở giáo dục và chỉ đạo của Tập đoàn về mục tiêu giáo dục tồn diện, trong đó chú trọng đến các hoạt động GDKNS cho học sinh phổ thơng.
- Đối với Bí thư đồn: phải nắm bắt mọi chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính quyền và các văn bản chỉ đạo của Đồn để có định hướng hoạt động xun suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm góp phần GDKNS cho các em.
87
- Đối với GVCN lớp: là lực lượng trực tiếp quản lý HS, gần gũi gắn bó với các em suốt cả năm học. Đặc thù của bậc tiểu học là mỗi lớp chỉ có một giáo viên quản lý lớp, dạy tất cả các môn học (chỉ trừ Tiếng Anh, Họa, nhạc và Tin học là có giáo viên bộ mơn) nên GVCN là người nắm được hồn cảnh và hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của các em nhất. Chính vì vậy, nhà quản lý cần phải giúp cho GV nhận thức được vai trị của mình trong cơng tác GDKNS cho HS là vô cùng quan trọng. Làm sao để người giáo viên phải biết tự trau dồi cho bản thân về các KNS, đồng thời phải tự bổ sung mở rộng thêm kiến thức về tâm lý trẻ và các phương pháp GDKNS cho trẻ ở lứa tuổi từ 6 đến 12 tuổi.
Chỉ đạo cơng tác tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp
- Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động tiếp cận thực tế, giúp cho các em có nhiều cơ hội thể hiện chính mình trong giao tiếp, ứng xử, giải quyết tình huống trong đời sống xã hội. Giúp cho các em tăng thêm vốn hiểu biết, mở rộng kiến thức, tư tưởng tình cảm, năng lực, thể chất và tinh thần, góp phần phát triên tồn diện nhân cách bản thân.
- Vì vậy, việc chỉ đạo cơng tác tổ chức các hoạt động NGLL sao cho phù hợp với tình hình thực tế của mỗi đơn vị trường học là một trong những kế hoạch mà chúng tôi rất quan tâm, làm sao vừa để an toàn vừa đảm bảo hồn thiện cơng tác GDKNS cho các em HS.
- BGH lập kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm, nội dung đa dạng phong phú, không lặp đi lặp lại các hình thức quen thuộc với học sinh. Triển khai chỉ đạo đến các đoàn thể, giáo viên để lập kế hoạch chi tiết và phối hợp thực hiện.
- Đối với tổ chức Đoàn: xây dựng chương trình hoạt động lồng ghép vào các tiết sinh hoạt đoàn; xây dựng kế hoạch phối hợp với chính quyền tổ chức các hoạt động ngoại khóa có hiệu quả; thiết kế, xây dựng các mơ hình
88
sinh hoạt có hình thức phong phú, hấp dẫn, tạo khơng khí tự nhiên, thoải mái, giúp các em tự nhận thức và hình thành các KNS cho bản thân mà khơng cần có một sự áp đặt hay ràng buộc nào cả. Có kế hoạch cùng với chi đoàn tạo ra nhiều sân chơi bổ ích, nhiều phong trào thi đua, hội thi, tham quan truyền thống cho học sinh tham gia. BGH có kế hoạch giám sát, kiểm tra và phối hợp với đoàn thế, nhằm kịp thời điều chỉnh các hình thức, nội dung hoạt động và đổi mới kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả thiết thực.
- Đối với GVCN: xây dựng nội dung giảng dạy được lồng ghép các kiến thức về GDKNS qua các bộ mơn. BGH có kế hoạch chỉ đạo GV tăng cường tổ chức các tiết học ngoài trời, gắn liền với các hiện tượng diễn ra trong đời sống hàng ngày, xây dựng các tình huống tạo điều kiện cho học sinh hình thành KNS thơng qua việc nhận thức, xử lý tình huống, giải quyết một vấn đề có thực trong cuộc sống. Để thực hiện có hiệu quả hơn, GVCN cần phối hợp với tố chức Đồn tạo mơi trường học tập có quy mơ lớn hơn, giúp các em mở rộng tầm nhìn, có thêm được nhiều cơ hội giao lưu hơn, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động tập thể.
Chỉ đạo GDKNS cho học sinh lồng ghép vào các môn học
- Trong quá trình dạy học, việc cung cấp kiến thức mới và hình thành kỹ năng ban đầu cho các em là hết sức cần thiết. Nhưng để các em vận dụng được những kiến thức ấy vào cuộc sống và khắc sâu vào trí nhớ, biến thành tri thức cho bản thân thì đó mới chính là đích đến cuối cùng của GD. Để các em học sinh tiểu học có thể thích ứng được những điều mình được học với các mối quan hệ ngoài xã hội, chấp nhận được thực tế ở mức độ cho phép, chúng ta phải cung cấp cho các em một số KNS cơ bản nhất như: kỹ năng tự nhận thức- kỹ năng xử lý tình huống- kỹ năng ra quyết định....
89
trình giảng dạy, cần triển khai tích hợp lồng ghép GDKNS vào nội dung bài học một cách họp lý để đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục. Bên cạnh đó, nhà quản lý cũng đề ra kế hoạch mới chỉ đạo giáo viên tăng cường các tiết học thực hành, biến những giờ học nằm gị bó trong lớp học thành những buổi học ngoài trời sinh động, hoạt náo. Như vậy các em có tâm trạng thoải mái hơn trong quá trình học tập và việc rèn luyện, vận dụng các KNS được phát triển tốt hơn.
- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của năm học, nội dung chương trình giáo dục hs của ngành, nhà trường hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch của tổ, xác định nhiệm vụ trọng tâm và chỉ tiêu thi đua trong từng học kỳ của năm học, xác định các biện pháp thực hiện, thời gian hồn thành, cụ thể hóa bằng kế hoạch tháng, tuần, ngày. Qua kế hoạch nhà trường và tổ chuyên môn, yêu cầu giáo viên soạn kế hoạch theo nhóm lớp chung, cần xác định nội dung kiến thức trọng tâm, phương pháp tổ chức và phương tiện dạy học và vui chơi cho hs.
- Các trường trường dựa theo sự phân bổ thời gian quy định của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục theo tuần, tháng, học kỳ có thể điều chỉnh trong phạm vi cho phép để tạo sự thuận lợi cho giáo viên thực hiện kế hoạch theo đặc thù riêng của trường, địa phương.
- Các trường thường xuyên giám sát, kiểm tra để biết được tiến trình và hiệu quả cơng việc, ngồi ra cần phải bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng quan sát, đánh giá khả năng của trẻ trong từng hoạt động, sử dụng các kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung các hoạt động GDKNS, có kiến thức để tự xây dựng chương trình.