TT Các giải pháp Mức độ) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL %
1 Đổi mới khâu thiết kế kế hoạch
dạy học chương trình GDKNS 36 80% 9 20% 0 0% 2
Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
32 71% 13 29% 0 0%
3
Chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
34 76% 11 24% 0 0%
4
Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
39 87% 6 13% 0 0%
103
Từ số liệu của bảng 3.1 tác giả rút ra được một số nhận xét sau:
Thứ nhất, số thành viên đánh giá mức độ “rất cần thiết” của 4 giải pháp có tỷ lệ bình quân là 78.5% và số thành viên đánh giá mức độ “cần thiết” của 4 giải pháp có tỷ lệ bình quân là 21,5%. Điều này đã thê hiện là hầu hết các thành viên đều nhất trí về tính cần thiết của cả 4 giải pháp nêu trên. Mặt khác, kết quả trên cũng chứng tỏ rằng các giải pháp nêu trên là phù hợp với tình hình thực tế, khắc phục được các thực trạng GDKNS cho HS tiểu học trong hệ thống iSchool khu vực miền trung và có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.
Bên cạnh đó, giải pháp có tỷ lệ cao nhất là 1,4 chứng tỏ rằng quản lý đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài học (mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện và tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu quan trọng nhất, quyết định hiệu quả của chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiếu học. Cả 04 giải pháp đều đạt mức 100% mức độ cần thiết và rất cần thiết, hơn nữa chênh lệch về mức độ đánh giá sự cần thiết không nhiều, thể hiện tính khả thi rất cao vì mọi thành viên nhận thấy rằng nếu đối mới kế hoạch phù hợp, đúng đắn và có tầm nhìn chiến lược tốt, kết hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá nghiêm túc, trung thực và công khai dân chủ thì việc nâng cao tính hiệu quả của việc thực hiện đổi mới kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là điều tất yếu. Như vậy, qua khảo sát, tác giả thấy các ý kiến có tính đồng thuận cao, sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học, đáp ứng được mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt ra.
3.4.3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Để tìm hiểu mức độ khả thi của các giải pháp, tác giả đã đặt câu hỏi về mức độ cấp thiết của các giải pháp, lý do vì sao và ngồi ra cịn giải pháp nào
104
cần đối với quản lý công tác GD KNS ở tiểu học với 45 CB-GV các trường tiểu học hệ thống iSchool khu mực Miền Trung.
Kết quả chúng tôi nhận được thể hiện ở bảng 3.2 như sau: