Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung Bình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1. Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS
trong các hoạt động dạy học phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn.
64 2. Tổ chức giao nhiệm vụ GV lồng
ghép giáo dục KNS cho từng loại giờ dạy học cụ thể.
09 75 3 25 0 0 0 0 3. Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt
động Giáo dục KNS trong các hoạt động dạy học của môn KNS và các môn học khác.
2 17 3 25 6 50 1 8 4.Đánh giá hiệu quả lồng ghép Giáo
dục KNS của học sinh trong môn học bằng thang đo cụ thể
8 67 4 33 0 0 0 0 5.Phối hợp chặt chẽ giữa GV môn học
và GV KNS trong giáo dục KNS cho HS
5 42 7 58 0 0 0 0 6.Bồi dưỡng nhận thức, ý thức trách
nhiệm cho đội ngũ CB và GV về GDKNS cho HS.
9 75 3 25 0 0 0 0
Từ bảng trên cho thấy việc đổi mới phương giáo dục lồng ghép giáo dục KNS trong các hoạt động dạy học cho hoc sinh tiểu học chưa đạt yêu cầu cao. Việc lập kế hoạch ở các trường đã được thực hiện tốt 83% tốt, 17% khá, bên cạnh đó tỷ lệ 75% tốt, 25% khá cũng thể hiện việc tổ chức phân công giáo viên các bộ môn đảm nhiệm lồng ghép KNS vào môn học cũng được thực hiện tốt.
Tuy nhiên vấn đề tổ chức triển khai lại chưa đạt kết quả cao 17% tốt, 25% khá, 50% trung bình, 8% chưa tốt, thông qua việc đánh giá hiệu quả phương pháp lồng ghép thường xuyên 67% tốt, 33% khá cho thấy CBQL thực hiện chức năng này thường xuyên, vì vậy nên CBQL tại 3 trường cũng đã biết những thực trạng tồn tại và đang điều chỉnh thang đo, cũng như yêu cầu đặt ra để phù hợp với thực tế, mặc khác vẫn đang tìm những phương pháp mới thiết thực hơn nữa. Vì thực tế hệ thống iSchool vẫn đảm bảo chương trình của Bộ
65
giáo dục nên lượng kiến thức tương ứng với thời gian 45 phút, chính vì vậy mà việc triển khai lồng ghép GDKNS vào trong bài giảng gặp nhiều hạn chế và chưa đạt yêu cầu như kế hoạch đã đề ra.
Mức độ phối hợp giữa các GV bộ môn và GV KNS khá chặt chẽ 42% tốt, 58% khá, và việc tổ chức bồi dưỡng cho CBQL và GV chiếm tỷ lệ 75% tốt, 25% khá, cho thấy tuy thực tế hiện tại hiệu quả việc lồng ghép GDKNS vào các môn học chưa cao nhưng nhà trường và các GV rất chú trọng đến việc giáo dục và đổi mới phương pháp GDKNS cho HS tiểu học.
2.3.2.4. Thực trạng quản lý CSVC phương tiện, thiết bị dạy học tại iSchool
Công tác quản lý CSVC tài sản thiết bị nhà trường được giao cho nhân viên Bảo trì có trách nhiệm kiểm tra bảo trì bảo dưỡng tài sản đảm bảo tài sản luôn vận hành tốt và khơng thất thốt lãng phí. Hiệu phó quản trị là người quản lý trực tiếp có trách nhiệm giám sát, kiểm tra, điều hành đề xuất nhu cầu tài sản với Tập đoàn. Đầu năm học, nhà trường thực hiện việc kiểm kê bàn giao tài sản thiết bị cụ thể ở từng bộ phận, lớp học có biên bản bàn giao thực tế kiểm kê, để theo dõi đánh giá việc sử dụng bảo quản thiết bị của từng bộ phận. Kịp thời chấn chỉnh khắc phục những hư hỏng thất thốt khơng đáng có.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.11 thu được kết quả về việc quản lý CSVC phương tiện, thiết bị dạy học tại các trường.
Bảng 2.11: Đánh giá việc quản lý CSVC tại trường iSchool
STT Nội dung Mức độ% Đảm bảo Trung bình Chưa đảm bảo 1 Các phòng học 91 9 0 2 Các phòng chức năng 73 27 0
66
3 Các khu trò chơi 64 29 0.7
4 Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, máy quay, đài radio, bảng, tranh ảnh, sơ đồ…
89 11 0
5 Giáo trình, sách giáo khoa.. 82 18 0
6 Tài liệu giáo dục kỹ năng sống
58 33 9
Qua bảng số liệu trên tác giả rút ra nhận xét sau, thực trạng QL CSVC của cả 3 trường tương đối đảm bảo, mức độ đánh giá đảm bảo dao động từ 58% đên 91%, trong đó có 2 mục chưa đảm bảo, cũng là mục chiếm tỷ lệ khá thấp. Thứ nhất là khu trị chơi vì lứa tuổi từ 9 đến 12 tuổi rất năng động và hiếu kỳ thích khám phá mọi thứ, chính vì vậy khu trị chơi là nơi các e thoả thích thể hiện, nên CSVS khu vực này thưởng xuyên bị một vài hư hỏng nhẹ. Tuy rằng tỷ lệ đánh giá mức độ quản lý chỉ chiếm 64% nhưng đó là cách thức nhà trường tạo sân chơi cho các e khám phá. Thứ 2, là phương diện tư liệu về GDKNS được đánh giá 58% đảm bảo, 33% trung bình và 9% chưa đảm bảo, vì lẽ đây là bộ mơn mới, giáo trình của gv là từ ban chuyên môn tập đồn soạn thảo, chưa có sách của bộ, sách khoa học về mảng GDKNS cũng k được phong phú, đặc biệt hơn là sách dành cho Hs càng hi hữu.
2.3.2.5. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học iSchool
Theo báo cáo số liệu cuối năm của 3 trường trong hệ thống iSchool khu vực Miền trung cho thấy: chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ngày càng nâng cao. Chúng ta cùng tham khảo bảng số liệu 2.12 dưới đây:
67
Bảng 2.12. Thống kê Chất lượng giáo dục toàn diện HS tiểu học tại 3 trường iSchool
Trường Kết quả CLGD Năm học 2016-2017 Kết quả CLGD Năm học 2017-2018 Kết quả CLGD Năm học 2018-2019 Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % Hoàn thành tốt % Hoàn thành % iSchool Hà Tĩnh 125 94 7 6 198 90 22 10 249 91 26 9 iSchool Quy Nhơn 83 94 5 6 76 81 18 19 156 92 13 8 iSchool Ninh Thuận 97 92 8 8 152 88 21 12 197 92 17 8
Trong 3 năm gần đây (từ năm 2016 đến năm 2019), chúng ta nhận thấy rằng chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh tiểu học tại iSchool có nhiều khởi sắc và tiến bộ rõ nét.
Về hạnh kiểm: các tiêu chí được đánh giá theo Thông tư 22 của Bộ giáo dục và đào tạo. Việc quản lý đánh giá được giáo viên theo dõi xuyên suốt cả năm học. Ngoài việc theo dõi, thầy cơ cịn giúp đỡ các em uốn nắn, điều chỉnh hành vi để hoàn thiện hơn về nhân cách. Ở bậc tiểu học, việc đánh giá hạnh kiểm của các em vừa thế hiện kết quả đạt được trong suốt năm học, vừa mang tính động viên giúp các em hiểu và nhận ra được giá trị đạo đức của bản thân mình.
Tuy nhiên, khơng vì thế mà người làm công tác quản lý cho chúng ta khơng có những điều trăn trở và suy nghĩ, khi chúng ta đối chiêu 100% thực hiện đầy đủ về hạnh kiểm với khoảng 7% học sinh xếp loại trung bình, yếu về học lực. Đó chính là số học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức trách nhiệm với
68
chính bản thân mình. Nói chính xác là KNS của các em chưa được hoàn thiện do nhiều yếu tố khác nhau.
Khi tổ chức các hoạt động xong, GVKNS đã tổ chức đánh giá theo các tiêu chí đánh giá, để rút kinh nghiệm hoạt động này được thực hiện tương đối tốt, 2/3 trường đạt mức tốt, 1 trường mức khá. Theo số liệu thống kê bảng dưới đây cho thấy cả 03 GVKNS ở 03 trường đều tổ chức đánh giá khá thường xuyên, đánh giá theo tuần, tháng, theo học kỳ và cả năm học với các hình thức tự đánh giá, Gv đánh giá, tập thế HS đánh giá.
Qua khảo sát, tác giả thu được kết quả thông tin BGH các trường đã xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá khá tốt (47% khá và 42% tbinh) “câu hỏi số 5 ý 1” Tác giả tiến hành khảo sát đối với 03 GVKNS ở 03 trường, thu được kết quả như sau.
Bảng 2.13: Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả GDKNS cho HS
T T Đánh giá Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ 1 Đánh giá theo tuần,
tháng 67% 33% 0% 0% 2 Theo học kỳ 100% 0% 0% 0% 3 Theo năm học 100% 0% 0% 0% 4 Do GVCN đánh giá 100% 0% 0% 0% 5 Tập thể HS đánh giá 67% 33% 0% 0% 6 Phối hợp tự đánh giá của HS với tập thể lớp, GVCN. 67% 33% 0% 0%
Nhận xét: thông qua kết quả khảo sát trên tác giả nhận thấy việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng GDKNS cho HS của 3 trường được
69
thực hiện tương đối tốt, chiếm từ 67 đến 100%. Trong 03 trường, ischool quy nhơn và ninh thuận đã có 2 trường có gv chuyên trách, trường hà tĩnh hiện tại gv GDKNS đang kiêm nhiệm bên đồn- đọi thanh niên, vì vậy các hoạt động đánh giá chưa được thực hiện một cách tốt nhất.
Nhìn chung, chất lượng giáo dục tiểu học ở iSchool từng bước được hoàn thiện và nâng cao, sự chênh lệch giữa các trường trên địa bàn với các trường công lập ngày càng được rút ngắn hơn.
2.3.2.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của GV iSchool
Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS của BGH nhà trường, tác giả đã đưa ra nội dung của công tác kiểm tra đánh giá để 33 giáo viên và 12 CBQL các nhà trường đánh giá kết quả thực hiện theo bốn mức độ, kết quả thu được ở bảng 2.14.
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường
Nội dung
Đánh giá hiệu quả thực hiện
Tốt Khá Trung
bình
Chưa tốt
SL % SL % SL % SL % Xây dựng các tiêu chí kiểm tra
đánh giá 0 0 21 47% 19 42% 5 11%
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch
hoạt động giáo dục KNS 22 49% 18 40% 5 11% 0 0 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện
kế hoạch giáo dục KNS của các lực lượng trong nhà trường
70 Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh
9 20% 21 47% 14 31% 1 2% Kiểm tra việc phối hợp các lực
lượng giáo dục 6 13% 28 62% 9 20% 2 5%
Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS.
12 27% 23 51% 10 22% 0 0
Kết quả điều tra ở bảng 2.14 cho thấy việc xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS trong nhà trường còn chưa cụ thể, nên hiệu quả thực hiện chỉ đạt mức 47% khá, 42% trung bình và 11% chưa tốt. Tuy nhiên công tác kiểm tra đánh giá của BGH nhà trường về kế hoạch GDKNS được đội ngũ cán bộ quản lý và GV trong các nhà trường đánh giá khá tốt với số liệu thống kê được 49% tốt và 40% khá, 0% chưa tốt. Việc kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất việc thực hiện hoạt động này của BGH nhà trường được đánh giá chưa tốt mức trung bình chiếm cao 42% và chỉ 16% đánh giá tốt.
Theo số liệu thống kê trên bảng cho thấy nhà trường có chú trọng đến việc kiểm tra chất lượng học sinh, phối hợp các lực lượng cũng như trang thiết bị, kinh phí hỗ trợ, tuy nhiên mức độ quan tâm chưa cao, các trường tự đánh giá mức độ tốt chỉ chiếm từ 13% đến 27%, khá chiếm 47% đến 62%, trung bình từ 20% đến 31% vẫn còn thực trạng chưa thực hiện tốt nhưng không nhiều chỉ chiếm 2% đến 5%. Từ đó cho thấy nhà trường đã đang thực hiện việc quản lý GDKNS tuy nhiên bởi chưa có thang đánh giá cụ thể, cũng như kế hoạch kiểm tra đánh giá, ở đây việc thực hiện ở mức hình thức và chỉ phát động GV tiểu học lồng ghép chứ không yêu cầu bắt buộc như GV
71
chuyên trách KNS nên hiệu quả chỉ dừng ở mức khá, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên nhà trường ít tổ chức hoạt động này, hoặc có tổ chức thì nội dung cũng đơn điệu, nhàm chán, khơng phát huy được tính tích cực tham gia của học sinh.
2.3.2.7. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Để việc GDKNS đạt hiệu quả tối ưu, hiện tại Tập đồn nói chung cũng như hệ thống 03 trường iSchool đang khảo sát nói riêng cũng rất quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Như đã khảo sát ở biểu đồ 2.1 cho thấy về nhận thức 100% CBQL và GV đều hiểu rõ về tầm quan trọng của GDKNS cho HS tiểu học, chính vì vậy việc bồi dưỡng chun mơn được CBQL quan tâm và GV hưởng ứng rất nhiệt tình.
Theo kết quả khảo sát và thu được ở bảng 2.10, tại ý 6 cho thấy mức độ thực hiện đạt ở mức tốt (75%), Khá (25%).
Ở mục này, việc quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên được tác giả tiến hành điều tra bằng phướng pháp phỏng vấn với 03 hiệu phó chun mơn của 03 trường.
Dựa trên kế hoạch 03 năm gần đây của 03 trường, tác giả đều thấy việc bồi dưỡng chuyên môn được thực hiện thường xuyên, cụ thể; năm 2017-2018 diễn ra 3 đợt tập huấn, 2018-2019 có 04 đợt tập huấn và 2019-2020 hiện tại trên kế hoạch cũng đã có cụ thể 04 đợt tập huấn chuyên môn.
Những đợt tập huấn này được Ban chuyên môn tập đoàn tổ chức, tập hợp hết tất cả GVKNS để tập huấn cả về nội dung, phương pháp giảng dạy.
Qua khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn với 03 Hiệu phó chun mơn, tác giả đã tóm tắt những ý kiến chung như sau, theo chỉ đạo của Ban chun mơn tập đồn, nhà trường sẽ thống kê lại những nội dung và phương pháp mà GV đang GDKNS cho HS, bao gồm thuận lợi và khó khăn, đặc biệt là sáng kiến của giáo viên về việc nâng cao chất lượng GDKNS. Từ đó, Ban
72
chun mơn tập đồn sẽ thống kê các ý kiến từ các trường và lập kế hoạch bồi dưỡng.
Mỗi đợt tập huấn các nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được tham gia, cả về mặt sắp xếp tiết dạy cũng như hỗ trợ kinh phí đi lại, điều này thể hiện rõ trên bảng kế hoạch của mỗi trường.
Để quản lý chặt chẽ chất lượng mỗi đợt tập huấn, giữa các nhà trường và người phụ trách đợt tập huấn đều thường xuyên thông tin để kịp thời chỉ đạo, nhắc nhở nếu có sai sót. Điều này được cả 03 hiệu phó chun mơn chia sẻ, mỗi ngày tập huấn nhà trường đều nhận được thời gian GV đến dự và kết thúc tham gia buổi học, và kèm theo bảng đánh giá thái độ tập huấn của mỗi GV.
Sau khi đợt tập huấn kết thúc, ban chun mơn tập đồn sẽ đưa ra bài phản hồi để các GV tham gia thực hiện. Bài phản hồi này sau khi được thông qua sẽ gửi về nhà trường để nhà trường tiếp tục chỉ đạo GV thực hiện GDKNS. Nhà trường tổ chức dự giờ bằng nhiều hình thức để kiểm tra cũng như đánh giá tiết dạy của GV sau khi được tập huấn, để làm cơ sở cho những đợt bồi dưỡng tiếp theo.
Nhìn chung hệ thống 03 trường iSchool đều đã và đang thực hiện tốt việc quản lý chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, tuy nhiên chỉ thiên về chỉ đạo của Ban chun mơn tập đồn, chưa thấy có kế hoạch tự bồi dưỡng hoặc nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho GV.
2.4. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Luận văn đã đặt ra câu hỏi cho 45 CB-GV để tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng quản lý hoạt động GDKNS cho HS. Kết quả thể hiện ở bảng 2.15 như sau:
73
Bảng 2.15: Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng QL GDKNS cho HS hiện nay
TT Nguyên nhân Rất ảnh hưởng Ảnh hường Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng