TT Các Hình thức Tỉ lệ % Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1
Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục
63 31 6
2 Hoạt động học tập 60 37 3
3 Hoạt động vui chơi 66 31 3
4 Hoạt động giao tiếp 63 34 3
5 Hoạt động lao động 51 43 6
6 Hoạt động ngày hội ngày lễ 60 34 6
7 Hoạt động tham quan dã
51
Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy mức độ thực hiện các hình thức GDKNS cho HS đạt ở mức độ thường xuyên cao nhất 63%. Như vậy, có thể nói, các trường TH được nghiên cứu đã sử dụng thường xuyên các hình thức khác nhau để giáo dục kĩ năng sống cho HS. Trong đó, hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động vui chơi là hình thức được sử dụng thường xun nhất. Có thể nói, đây là hình thức giáo dục kĩ năng sống phù hợp nhất đối với HS. Bởi lẽ, hoạt động chủ đạo của HSTH vẫn là hoạt động vui chơi. Việc lồng ghép GDKNS thông qua hoạt động vui chơi sẽ giúp cho HS tiếp thu nhanh hơn các kĩ năng sống, có hứng thú hơn với việc học các KNS. Do vậy, việc sử dụng hình thức giáo dục này một cách thường xuyên sẽ góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho HS.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc GDKNS cho HS thông qua hoạt động thăm quan, dã ngoại có mức độ thường xuyên thực hiện 48% thấp nhất so với 7 hình thức giáo dục được nghiên cứu. Có thể nói rằng, đối với HS tiểu học thì việc GDKNS thơng qua hoạt động, bằng hoạt động thực tiễn là rất quan trọng. Các em sẽ học tập và rèn luyện được KNS tốt hơn thông qua việc được tận mắt chứng kiến, được đi, được làm và được tham gia vào các hoạt động cụ thể. Do vậy, một trong những hình thức GDKNS quan trọng cho HSTH là thăm quan, dã ngoại. Tuy nhiên, hình thức này lại được sử dụng ít nhất so với các hình thức khác được nghiên cứu. Thực tế đã cho thấy, việc tổ chức cho HS đi tham quan, dã ngoại mặc dù đem lại hiệu quả cao trong việc GDKNS cho HS song các nhà trường rất khó khăn trong việc sử dụng hình thức giáo dục này. Một mặt do điều kiện của nhà trường cịn khó khăn về kinh phí, việc tổ chức đi tham quan, dã ngoại cho trẻ cũng cần phải được thực hiện rất cẩn trọng từ việc quản lý học sinh, đến việc ăn uống của học sinh….. mặt khác từ phía gia đình HS cũng chưa thật sự tạo điều kiện để các em tham gia.
52
Đây chính là khó khăn của các trường trong việc sử dụng hình thức này. Qua phỏng vấn sâu cô giáo N.T.D (Trường iSchool Hà Tĩnh) cho rằng: “GV muốn cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm, tham quan, dã
ngoại để giúp trẻ hình thành các kỹ năng một cách tốt nhất chẳng hạn như ở kỹ năng phát triển nhận thức để trẻ có được hiểu biết về mơi trường tự nhiên, xã hội, có được khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn… thì cần cho trẻ tiếp xúc với các hoạt động thực tế để hình thành được các KNS, tuy nhiên thực tế thì các trường TH chưa đáp ứng được”.
2.3.1.5. Thực trạng thực hiện phương pháp GDKNS cho HS iSchool
Để đánh giá thực tế việc thực hiện phương pháp GDKNS cho HS, tác giả tiến hành khảo sát đối với 35 GV qua bảng hỏi thu được kết quả như sau
Bảng 2.4 Thực trạng thực hiện các phương pháp GDKNS tại iSchool
TT Các phương pháp Tỉ lệ % Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Phương pháp động não 43 57 0
2 Phương pháp thảo luận nhóm 63 37 0
3 Phương pháp đóng vai 40 53 7
4 Phương pháp trải nghiệm 57 30 3
5 Phương pháp nghiên cứu tình
huống 37 60 3
6 Phương pháp giải quyết vấn
đề 43 50 7
7 Phương pháp trò chơi 80 20 0
8 Phương pháp học theo dự án 33 57 10
53
pháp giáo dục kĩ năng sống cho HS tại trường tiểu học được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên. Phương pháp các cô sử dụng nhiều nhất và được đưa vào dạy KNS hàng ngày cho HS đó là “trò chơi” (80%), “thảo luận nhóm” (63%). Số liệu cho thấy điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của HS, nghĩa là HSTH có đặc điểm bắt chước, làm theo hướng dẫn của người lớn, nên người lớn ln là hình ảnh đẹp nhất trong mắt trẻ. Do đó, GV và CBQL ln sử dụng phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm để GDKNS cho HS. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy nếu sử dụng phương pháp trị chơi và thảo luận nhóm nhiều sẽ hạn chế tính sáng tạo của trẻ. CBQL cần chỉ đạo GV thay đổi bằng nhiều phương pháp khác nhau. Đặc biệt thông qua trải nghiệm trẻ sẽ tích hợp được nhiều vốn và kinh nghiệm sống cho mình và qua đó hình thành tốt tính sáng tạo ở trẻ trong quá trình trải nghiệm cụ thể.
Phương pháp học theo dự án và nghiên cứu tình huống là 2 phương pháp mà giáo viên ít sử dụng nhất trong 8 phương pháp GDKNS được xem xét trong nghiên cứu này. Đây chính là khía cạnh mà cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên tại các trường mầm non phải chú ý. Bởi lẽ, việc GDKNS cho HS rất cần tới việc sử dụng 2 phương pháp này. Việc giúp các em khi học các kĩ năng sống cụ thể, vận dụng các kĩ năng đó vào việc thực hiện các hoạt động tự phục vụ bản thân, hoạt động học tập, giao tiếp ứng xử thông qua trải nghiệm là vơ cùng có ý nghĩa. Việc giáo viên sử dụng phương pháp trải nghiệm sẽ giúp HS có cơ hội được vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học trong thực tế, và từ đó giúp các em rèn luyện được kĩ năng.
Như vậy, cán bộ quản lý và giáo viên TH cần phải sử dụng đa dạng các phương pháp GDKNS cho HS,việc lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục và đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh sẽ giúp cho hiệu quả hoạt động giáo dục được tăng cao.
54
dụng, những phương pháp mới trong việc GDKNS cho học sinh, như tổ chức trò chơi, dạy học trực quan, cho học sinh đóng vai…và tơi cảm thấy học sinh rất hứng thú với mỗi tiết học, do đó tơi thường xun vận dụng các phương pháp giảng dạy, giáo dục của mình để HS hứng thú và tích cực hơn trong các hoạt động”.
Khi hỏi về những khó khăn trong việc vận dụng phương pháp GDKNS thì 6/9 giáo viên cho rằng khó khăn về thời gian trong mỗi tiết học, đặc biệt các giáo viên giảng dạy bộ môn của tiểu học lồng ghép nội dung về GDKNS như cô L.T.T “Với một tiết học 35 phút, tôi thường gặp khó khăn việc lồng ghép các phương pháp GDKNS vì cịn phải đảm bảo truyền tải nội dung bài học đầy đủ cho học sinh”
2.3.1.6. Thực trạng về điều kiện nhân lực, CSVC và nguồn lực khác sử dụng để GDKNS cho HS iSchool
** Nhân lực đội ngũ :
Để có cái nhìn tổng quan hơn về nhận định về điều kiện nhân lực, thông qua việc tổ chức hoạt động, trải nghiệm. Chúng tôi điều tra đội ngũ tham gia GDKNS cho HSTH. Chúng tôi tiến hành phát 45 phiếu điều tra và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.5. Công tác đội ngũ tham gia GDKNS cho HS tại iSchool
Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung
bình Chừa tốt SL % SL % SL % SL % Xấy dựng kế hoạch phân công những
người phụ trách GDKNS của từng lớp 9 20 16 35 12 27 8 18 Giám sát việc thực hiện phân công,
triển khai kế hoạch hoạt động GDKNS trong nhà trừờng
55 Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chừa tốt SL % SL % SL % SL % Tổ chức triển khai sự phân công
GDKNS trong nhà trường 8 18 12 27 14 31 11 24 Huy đông giáo viên chủ nhiệm lớp
trong hoạt động GDKNS cho học sinh. 14 31 15 33 11 24 5 12 Đánh giá kết quả đạt được của những
người được phân công GDKNS của HS trong nhà trừờng
8 18 12 27 15 33 10 22
Từ bảng trên cho thấy viêc quản lý đội ngũ CB, GVCN tham gia GDKNS cho học HS ở các nhà trường đã được chú ý.
Nhưng để đạt hiệu quả như mong muốn, công tác kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng về hoạt động GDKNS với cán bộ, giáo viên và học sinh cần sát sao hơn, phải có những tiêu chí bắt buộc, có kế hoạch thống nhất nội dung tiết sinh hoạt trong từng tháng cho từng khối lớp.
** Nhân lực HS:
Đối với HS tiểu học, mặc dù các em không thể hiểu được thế nào là KNS theo cách hiểu hàn lâm, nhưng các em có thể hiểu được thầy cơ GDKNS cho các em là giúp các em sống tốt hơn, hành xử tốt hơn, giao tiếp tốt hơn và thể hiện được nhiều kỹ năng học - làm việc - biết nhiều hơn các chuẩn mực của xã hội. Các em cho rằng, nếu được GDKNS trong nhà trường thì mới thật sự được trưởng thành và biết cách ứng dụng có hiệu quả những điều mà các em được học trên lý thuyết. Chúng tôi đã dùng phương pháp điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của các em học sinh về sự cần thiết của GDKNS của 180 HS tiểu học. Kết quả được tổng hợp như sau:
56
Bảng 2.6. Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của giáo dục kỹ năng sống tại iSchool của giáo dục kỹ năng sống tại iSchool
Giáo dục kỹ năng sống Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất cần thiết 146 82%
Cần thiết 31 18%
Đôi khi cần thiết 0 0%
Không cần thiết 0 0%
Kết quả ở bảng 2.6. cho thấy 146/177 em chiếm tỷ lệ 82% đều cho rằng việc GDKNS cho HS tiểu học là rất cần thiết; 31/177 18% là cần thiết; 0% là đôi khi cần thiết và 0% là không cần thiết. Điều này cho chúng ta thấy rằng: các em đều nhận thức được việc GDKNS cho các em là một hoạt động không thể thiếu trong nhà trường. Đó chính là một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống, hoạt động của các em.
**Về cơ sở vật chất
Để làm rõ thực trạng các nhà trường trang bị đồ dùng cho hoạt động GDKNS, tác giả đã khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn đối với 03 gv giảng dạy môn KNS, với nội dung câu hỏi “ Trong q trình dạy KNS, GV có gặp phải hạn chế gì vì thiếu CSVC, trang thiết bị hỗ trợ khơng?” và thu được thơng tin như sau:
Nhìn chung các hoạt động GDKNS cho hs tiểu học diễn ra tương đối ổn, nhưng vẫn cịn hạn chế vì thiếu CSVC cũng như trang thiết bị, cụ thể cả 03 trường chưa có nhà đa năng, trời quá nắng hoặc mưa thì các e k thể tiến hành các hoạt động ngồi trời được, các phịng chức năng chủ yếu phục vụ cho các môn khoa học tự nhiên và ưu tiên cho khối lớp lớn nên việc các em hs tiểu học tham gia lớp học trên phòng chức năng hay bị trùng lịch và ít được học.
57
Hơn nữa GDKNS là bộ mơn mới nên giáo trình, SGK hoặc tư liệu liên quan giành cho GV cũng như HS rất hạn chế.
Như vậy, những các điều kiện trên có giá trị ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả GDKNS nói riêng và hiệu quả giáo dục nói chung.
2.3.1.7. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động GDKNS cho HS tiểu học trong hệ thống trường iSchool khu vực Miền Trung
❖ Đánh giá chung
*Ưu điểm:
Về quy mô trường lớp: Phần lớn đã đáp ứng được nhu cầu học tập cho các em đang sống trên địa bàn quận. Hệ thống trường lớp tương đối hoàn chỉnh và đa dạng. Lớp học đảm bảo kiên cố, đủ ánh sáng, đủ bàn ghế và các trang thiết bị cho hoạt động học tập của các em hiện đại phù hợp. Đáp ứng được nhu cầu học tập của thanh thiếu niên trong độ tuổi đến trường và nhu cầu học tập của nhân dân.
Về đội ngũ GV tiểu học: khá đầy đủ về số lượng; chất lượng đảm bảo đạt chuấn về trình độ, được đào tạo đúng ngành học.
Về học sinh: Chất lượng HS ngày càng được nâng cao. Số HS hoàn thành chương trình tiểu học giữ vững 100% nhiều năm liền. Tỷ lệ học sinh khá giỏi hàng năm khá cao và ln duy trì trên 95%. Các em được phát triển tồn diện thơng qua nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú. Đối với HS tiểu học, trên 100% được học chương trình 02 buổi và bán trú, do đó các em có nhiều điều kiện để tham gia các hoạt động tập thể mà nhà trường tổ chức.
Nhìn chung, chất lượng GD tiểu học ở các trường từng bước được hoàn thiện và nâng cao, sự chênh lệch giữa các trường ngoại thành với các trường trung tâm thành phố ngày càng được rút ngắn hơn.
*Hạn chế:
58
lực lượng bên ngoài nhà trường, nhất là các bậc CMHS chưa rõ ràng về mục tiêu, nội dung và các giải pháp GDKNS để cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể thực hiện tốt hoạt động GDKNS cho HS.
Thiếu phong phú, chưa linh hoạt, cần phải tạo sự chuyển biến quá trình GDKNS cho HS thành quá trình tự GDKNS của HS trong nhà trường, để HS có nhận thức, thái độ, có KNS đúng đắn để phát triển toàn diện.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS Tiểu học trong hệ thống trường iSchool khu vực Miền trung. thống trường iSchool khu vực Miền trung.
2.3.2.1. Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy và tổ chức hoạt động
Thơng qua phỏng vấn 03 Hiệu phó chun mơn của 03 trường về việc tổ chức phân công giảng dạy GDKNS cho HS tiểu học, được biết theo quy định chung của Ban chun mơn tập đồn quy định mỗi tuần 01 tiết GDKNS, nên việc tổ chức tiết dạy của các trường cũng theo quy định này. Bên cạnh đó, ưu tiên cho các em học những tiết đầu buổi sáng, vì nếu có những tiết ngồi trời thì giảm bớt việc tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp vào thời điểm nhiệt độ cao đảm bảo an toàn sức khỏe cũng như hiệu quả học tập tốt nhất. Đối với việc lồng ghép GDKNS nhà trường phân công các GVTH dạy lồng ghép trong 03 môn Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học tự nhiên và xã hội, tùy theo mỗi bài học sẽ lồng ghép nội dung cụ thể, có mục tiêu rõ ràng được thể hiện qua kế hoạch lồng ghép.
**Thực trạng tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học iSchool
Để đánh giá thực trạng quản lý tổ chức hoạt động GDKNS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 12 cán bộ quản lý của 3 trường tiểu học iSchool khu vực Miền trung, kết quả:
59
Bảng 2.7: Thực trạng tổ chức hoạt động GD KNS tại iSchool
TT Các hoạt động Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng 1 Tổ chức thông qua môn giá trị kỹ năng sống 100% 0% 0% 2 Tổ chức GDKNS qua sinh hoạt lớp. 67% 33% 0% 3 Tổ chức GDKNS qua các hoạt động VH-
VN, TDTT. 58% 34 % 8%
4 Tổ chức GDKNS qua các hoạt động thiện
nguyện 50% 34% 16%
5 Tổ chức GDKNS qua các hoạt động nhân kỷ
niệm các ngày lễ lớn 75% 25% 0%
6 Tổ chức GDKNS qua các hoạt động, lao
động ở trường, ở nhà. 67% 33% 0%
7 Tổ chức GDKNS qua các hoạt động giữ gìn,
bảo vệ mơi trường thiên nhiên. 58% 33% 8% 8 Tổ chức GDKNS lồng ghép vào bài giảng
của các môn học khác 67% 25% 8%
Qua khảo sát, tác giả nhận thấy như sau: Việc quản lý tổ chức hoạt động giáo dục KNS được BGH nhà trường quan tâm, hầu hết các nội dung điều tra đánh giá ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ cao từ 50% đến 100%