Cõy sả trồng sau 25 ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình chiết la, ce từ quặng monazite bằng dung môi triphenyl photphin oxit (TPPO) và ứng dụng làm phân bón (Trang 109 - 111)

Kết quả phõn tớch ở bảng 3.29 cho thấy trong cỏc nghiệm thức cú sử dụng phức chất tactrat đất hiếm (nghiệm thức CT1, CT2, CT3) tốc độ sinh trƣởng của lỏ cõy sả nhanh hơn so với nhúm đối chứng (ĐC). Trong nghiệm thức cú sử dụng phức chất tactrat đất hiếm, tốc độ sinh trƣởng của lỏ cõy sả nhanh hơn cú thể giải thớch là do phức đất hiếm đó kớch thớch quỏ trỡnh sinh trƣởng của cõy, làm tăng quỏ trỡnh trao đổi chất diệp lục dẫn đến tăng khả năng quang hợp của lỏ. Với sự khỏc biệt ở 3 nghiệm thức CT1, CT2, CT3 khi sử dụng phức tactrat đất hiếm cú ảnh hƣởng tớch cực nhất định đến chiều dài của lỏ và màu sắc của lỏ cõy. Ở nghiệm thức CT2 với liều dựng khoảng 1,0 lớt dung dịch phức 160 ppm/ha/ lần sử dụng cho hiệu tốt nhất. Đối với nghiệm thức CT3 với liều dựng khoảng 1,5 lớt dung dịch phức 160 ppm/ha/lần sử dụng thỡ lỏ cõy cú phỏt triển dài ra nhƣng lỏ bị chỏy. Vỡ vậy nếu lạm dụng nhiều phõn bún đất hiếm thỡ quỏ trỡnh sinh trƣởng phỏt triển lỏ cõy cú tăng lờn nhƣng lỏ cõy khụng xanh mƣợt nhƣ chỳng ta mong muốn.

3.5.2. Kết quả theo dừi sự sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả

Đối với cõy sả thỡ bộ phận cú chứa nhiều tinh dầu và đƣợc con ngƣời sử dụng nhiều là toàn bộ cõy sả bao gồm thõn và lỏ. Vậy năng suất của cõy sả đạt hay khụng đạt là phụ thuộc vào quỏ trỡnh sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy. Chỳng tụi tiến hành theo dừi sự sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả sau khi phun phức chất tactrat đất hiếm lần 2 sau 45 ngày tuổi theo cỏc nghiệm thức từ 1 đến 4. Chỳng tụi tiến hành chọn ngẫu nhiờn 10 bụi trong mỗi ụ thớ nghiệm để khảo sỏt số nhỏnh sả phỏt triển trờn mỗi bụi. Kết quả thớ nghiệm khảo sỏt ảnh hƣởng của phức chất tactrat đất hiếm đến tốc độ sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy đƣợc trỡnh bày ở hỡnh 3.39; 3.40 và bảng 3.30.

Bảng 3.30. Tốc độ sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả

Nghiệm thức

Tốc độ sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả

Lần 1/ nhỏnh Lần 2/ nhỏnh Lần 3/ nhỏnh Kết quả trung bỡnh sau 3 lần/ nhỏnh ĐC 56 nhỏnh 58 nhỏnh 55 nhỏnh 56,33 nhỏnh CT1 59 nhỏnh 58 nhỏnh 62 nhỏnh 59,67 nhỏnh CT2 61 nhỏnh 66 nhỏnh 64 nhỏnh 63,67 nhỏnh CT3 60 nhỏnh 63 nhỏnh 62 nhỏnh 61,67 nhỏnh

Kết quả phõn tớch ở bảng 3.30 cho thấy trong cỏc nghiệm thức cú sử dụng phức chất tactrat đất hiếm (nghiệm thức CT1, CT2, CT3) tốc độ sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả nhanh hơn so với nhúm đối chứng (ĐC). Trong nghiệm thức cú sử dụng phức chất tactrat đất hiếm, tốc độ sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy sả nhanh hơn cú thể giải thớch là do phức đất hiếm đó kớch thớch quỏ trỡnh sinh trƣởng, phỏt triển và đẻ nhỏnh của cõy. Với sự khỏc biệt ở 3 nghiệm thức CT1, CT2, CT3 khi sử dụng phức tactrat đất hiếm cú ảnh hƣởng tớch cực nhất định đến quỏ trỡnh sinh trƣởng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình chiết la, ce từ quặng monazite bằng dung môi triphenyl photphin oxit (TPPO) và ứng dụng làm phân bón (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)