CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Kiến nghị nâng cao tính bền vững của các chuỗi sản xuất RAT
3.3.1. Kiến nghị chung
Các khuyến nghị cụ thể được đưa ra cho cả 2 chuỗi nhằm nâng cao tính bền vững trên các chỉ thị chưa đáp ứng được mức độ bền vững cao (đạt điểm từ 3 trở xuống trên thang điểm 5). Các chỉ thị này thuộc 10 chủ đề của tính bền vững và trên cả 4 chiều cạnh: quản trị tốt, tịan vẹn về mơi trường, kinh tế chống chịu tốt và xã hội phúc lợi. Các khuyến nghị được đề xuất sẽ đảm bảo mỗi chỉ thị và chủ đề có thể đạt được mức độ cao của tính bền vững (đạt điểm từ 4 trở lên trên thang điểm 5).
Bảng 3.12. Các chỉ thị đạt tính bền vững thấp chung của 2 chuỗi
Chủ đề Tiêu chí Chỉ thị Thượng Bái Hịa
Bình Quản lý tổng hợp Kế hoạch quản lý bền vững Kế hoạch quản lý 3 2 Các yếu tố được đề cập trong kế hoạch 1 1 Mơi trường khơng khí Hoạt động giảm phát thải khí nhà kính Phương pháp canh tác làm đất 3 2 Môi trường
nước Hoạt động bảo vệ nguồn nước Giảm sử dụng nước
1 1
Loại tưới tiêu 3 2
Môi trường đất Hoạt động cải thiện đất đai
Phương pháp canh tác
làm đất 3 2
Chủ đề Tiêu chí Chỉ thị Thượng Bái Hịa Bình học địa Tiêu thụ năng lượng và nguyên liệu Cân bằng dinh dưỡng Sử dụng phân bón 3 3 Sử dụng năng lượng
Hiệu suất năng lượng 2 2 Nguồn năng lượng tái
tạo 3 3
Loại năng lượng tái tạo 3 3 Thất thoát thực
phẩm
Thất thoát trước và sau
thu hoạch 3 3
Đầu tư và lợi
nhuận Đầu tư cộng đồng
Sự tham gia và các hoạt
động cộng đồng 3 3
Tính dễ bị tổn
thương Đa dạng hóa sản phẩm Bổ sung giá trị 3 3 Lưới an tồn Biện pháp nơng nghiệp 3 3 Bình đẳng Khơng phân biệt Không phân biệt đối xử 3 3 An toàn và sức
khỏe con người
An toàn và sức khỏe tại nơi làm
việc Tránh rủi ro
1 1
Trong chiều cạnh quản trị tốt, cần lưu ý tới định hướng giá trị và hoạch định kế hoạch phát triển toàn diện và bền vững cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của chuỗi. Về chiều cạnh đảm bảo tồn vẹn về mơi trường, cần tích cực và chủ động hơn trong các thực hành sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, bảo vệ và duy trì nguồn gen bản địa. Nhằm tăng tính chống chịu về kinh tế trước các cú shock, cần quan tâm hơn tới việc góp phần phát triển kinh tế địa phương, đồng thời giảm tính dễ bị tổn thương của chuỗi bằng các thực hành phịng ngừa và thích ứng với các rủi ro thời tiết và các biện pháp gia tăng giá trị cho sản phẩm.
Bảng 3.13. Khuyến nghị nâng cao tính bền vững chung cho 2 chuỗi Chiều
cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững
Quản trị tốt
Quản lý toàn diện
Để hoạt động sản xuất được quản lý tốt và đạt hiệu quả cao, cần xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn.
Kế hoạch sản xuất cần xem xét tới các hành động kiểm soát đạt được các mục tiêu bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường.
Chiều
cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững
Cần nỗ lực tuân theo các hành động đã hoạch định trong kế hoạch sản xuất đã đề ra.
Toàn vẹn mơi trường Mơi trường khơng khí
Bên cạnh các thực hành tốt giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí, cần tăng cường các hoạt động kiểm sốt phát thải khí nhà kính thơng qua việc hạn chế làm đất và các thực hành khác như không để đất chứa vật liệu hữu cơ ngập nước kéo dài (gây phân hủy hữu cơ phát thải CH4)…
Môi trường
nước
Các biện pháp giảm sử dụng nước chủ động cần được xem xét và thay đổi thói quen canh tác sử dụng nước bừa bãi và thiếu hiệu quả.
Áp dụng hình thức tưới tiêu thủy lợi cho rau tiết kiệm nước hơn và với hiệu suất sử dụng nước cao hơn (tưới bằng tay, theo điều kiện thời tiết và phù hợp với nhu cầu của cây trong từng giai đoạn phát triển của chúng – được nghiên cứu và đo đạc cụ thể).
Môi trường
đất
Hạn chế làm đất bằng máy móc cơ giới nặng có thể gây ảnh hưởng tới cấu trúc và chức năng của đất.
Tăng cường các hoạt động thực hành quản lý đất đảm bảo độ phì và giảm suy thối đất như: ủ vật liệu hữu cơ, luân canh, xen canh, trồng cây họ đậu, trồng cây trên các vị trí dốc… Đa
dạng sinh
học
Sử dụng các giống được cơng nhận thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương.
Tăng cường sử dụng các giống cây trồng bản địa để nhân rộng và duy trì nguồn gen giống bản địa.
Chiều
cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững
Năng lượng
và nguyên
liệu
Lượng phân bón cho mỗi loại cây trồng cần phải được nghiên cứu và xác định chính xác và phù hợp với nhu cầu của cây trồng, tránh lãng phí và gây ơ nhiễm đất hoặc thiếu dinh dưỡng cho cây trồng, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm.
Đối với các hoạt động sinh hoạt của người nông dân tham gia sản xuất và các hoạt động hỗ trợ sản xuất, cần cải tiến hiệu suất sử dụng các nguồn nhiên liệu và năng lượng trong thông qua các hoạt động cải tiến thiết bị, bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị, chuyển đổi nguồn năng lượng/nhiên liệu hiệu suất cao hơn (chuyển từ sử dụng gỗ làm chất đốt sang sử dụng gas)… và khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo đơn giản (như bình nước nóng năng lượng mặt trời, phơi nắng một số loại củ, hạt thay vì sấy…)
Sản phẩm rau tươi chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết, sâu bệnh và thời gian bảo quản trong điều kiện thường ngắn nên tỷ lệ thất thoát thực phẩm trước và sau thu hoạch cịn cao và cần được cả thiện. Cần có các biện pháp giảm tác động của thời tiết như sử dụng nhà lưới, nâng cấp hệ thống thốt nước chống úng ngập… và các hình thức vận chuyển, bảo quản mát/lạnh giúp giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch.
Kinh tế chống
chịu
Đầu tư
Sự chia sẻ, tham gia của các thành viên nói riêng và của chuỗi sản xuất nói chung cho các hoạt động đầu tư cho phát triển địa phương cần chủ động và tích cực hơn nhằm nâng cao tính chống chịu của nền kinh tế.
Cụ thể, tích cực tham gia các đóng góp phuc lợi cho cộng đồng thông qua các hành động như xây dựng các cơng trình cơng cộng, qun góp thực phẩm hỗ trợ các trường hợp khó khăn… và các hoạt động đem lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng như chia sẻ rừng, đào ao hồ tạo các thủy vực điều hòa
Chiều
cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững
lượng nước và vi khí hậu…
Tính dễ bị tổn thương
Bổ sung giá trị: các hoạt động thực hiện làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm như sơ chế, đóng gói, dán nhãn thương hiệu và thông tin tra cứu trực tuyến, kết hợp các hoạt động khác như thăm quan, du lịch trải nghiệm...
Chủ động thực hiện các biện pháp nông nghiệp nhằm giảm các rủi ro từ biến đổi của các điều kiện tự nhiên, thời tiết như xây bể chứa chủ động nguồn nước tưới, làm nhà kính hoặc mái che… Xã hội phúc lợi Bình đẳng
Chủ động và sẵn sàng ứng xử với các tình huống phân biệt đối xử, các hành vi quấy rối tình dục… với các biện pháp đã được chuẩn bị có kế hoạch.
An tồn và sức
khỏe
Nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động, sẵn sàng cho các tình huống khẩn cấp về tai nạn, sự cố và bệnh tật, cần trang bị bộ sơ cứu, các cảnh báo và hướng dẫn sử dụng đối với các dụng cụ canh tác, máy móc có nguy cơ gây tai nạn tại chỗ hoặc bố trí cố định gần khu vực sản xuất
(Nguồn: Tác giả đề xuất)