Khuyến nghị cho chuỗi sản xuất Rau hữu cơ Bái Thượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của các chuỗi sản xuất rau an toàn tại hà nội trên cơ sở bộ tiêu chí SAFA (Trang 100)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Kiến nghị nâng cao tính bền vững của các chuỗi sản xuất RAT

3.3.2. Khuyến nghị cho chuỗi sản xuất Rau hữu cơ Bái Thượng

Ngoài các khuyến nghị chung dành cho cả 2 chuỗi sản xuất nghiên cứu, một số chỉ thị riêng lẻ đạt mức độ trung bình mang lại cơ hội cải tiến

- Tỷ lệ thất thoát thực phẩm trước thu hoạch còn cao do những hạn chế sử dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu suất cao (thuốc trừ sâu hóa học). Do vậy, ảnh hưởng của sâu bệnh và các sinh vật gây hại (chuột, côn trùng…)

- Quyền lựa chọn thị trường: phụ thuộc quá lớn vào khách hàng lớn (chỉ 2 khách hàng chủ yếu bao tiêu 90% sản phẩm) dẫn tới rủi ro cao trong trường hợp sự cố và

3.3.3. Khuyến nghị cho chuỗi rau an tồn HTX Hịa Bình

Nhằm nâng cao tính bền vững của chuỗi sản xuất rau an tồn HTX Hịa Bình, bên cạnh các khuyến nghị chung áp dụng cho cả 2 chuỗi sản xuất nghiên cứu, dưới đây là các chỉ thị, tiêu chí thuộc 14 chủ đề trên cả 4 chiều cạnh chưa đáp ứng tốt các yêu cầu của tính bền vững (đạt thang điểm trung bình thấp – từ 3 trở xuống).

Bảng 3.14. Các chỉ thị đạt tính bền vững thấp riêng của chuỗi RAT Hịa Bình

Chủ đề Tiêu chí Chỉ thị Điểm Đạo đức và định hướng giá trị Sứ mệnh rõ ràng Mục tiêu và giá trị cốt lõi 2 Trách nhiệm giải

trình Trách nhiệm giải trình Ghi chép đầy đủ và

chính xác 3

Sự tham gia Giải quyết xung đột Giải quyết mâu thuẫn 3

Tuân thủ pháp luật Tuân thủ luật Tuân thủ 1

Quản lý tổng hợp Kế hoạch quản lý bền vững Kế hoạch quản lý

thành công 3

Mơi trường khơng khí

Các hoạt động giảm phát thải Loại phân bón 3 Hoạt động chống ô nhiễm

khơng khí Đốt phụ phẩm 2

Môi trường nước Hoạt động chống ô nhiễm nước Thuốc trừ sâu nhân tạo Ô nhiễm nước 1 1 Môi trường đất Hoạt động cải thiện đất đai Loại phân bón Độ phì đất 3 2 Đa dạng sinh học Hoạt động bảo tồn đa dạng

loài

Đốt phụ phẩm 2

Quản lý dịch bệnh

mùa vụ 3

Đầu tư và lợi

nhuận Lợi nhuận Chi phí nguyên liệu và đầu vào 3 Tính dễ bị tổn

thương Lưới an tồn Dự phịng rủi ro 3

Thông tin và chất

lượng sản phẩm Thuốc trừ sâu nguy hại

Quản lý dịch bệnh

mùa vụ 3

Chất lượng thực phẩm Chất lượng sản phẩm 3

Sinh kế hiệu quả Phát triển năng lực Đào tạo 2

An toàn và sức khỏe con người

An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc

Sử dụng thuốc trừ sâu 2 Bảo hộ khi phun thuốc 3 Dưới đây là các đề xuất bổ sung nhằm cải thiện mức độ đạt được các mục tiêu của tính bền vững lên mức độ cao (từ 4 trở lên), thể hiện qua các chủ đề đánh giá như sau.

Bảng 3.15. Khuyến nghị riêng cao tính bền vững chuỗi rau an tồn Hịa Bình

Chiều

cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững

Quản trị tốt

Định hướng giá trị

Cần xác định rõ định hướng phát triển của HTX Hịa Bình cụ thể hóa dựa trên giá trị cốt lõi của sản xuất rau an toàn theo VietGAP nhằm đảm bảo mọi hoạt động đi đúng định hướng.

Trách nhiệm giải trình

Hồ sơ theo dõi đầu vào (nguyên liệu, giống và vật tư nông nghiệp), theo dõi sự thực hiện tuân thủ các quá trình, đo lường đầu ra sản phẩm cần được tuân thủ và có cơ chế tự giám sát và giám sát chéo, nhằm đảm bảo tính minh bạch và khả năng giải trình và truy gốc khi có phát sinh các sự cố không mong muốn. Sự tham gia

(Giải quyết mâu thuẫn)

Bên cạnh sự đại diện xử lý và giải quyết khi có phàn nàn từ khách hàng, hợp tác xã chưa đảm nhiệm tốt và có sự can thiệp có hiệu lực ở mức độ đáng kể đối với giải quyết xung đột và mâu thuẫn nội bộ nhóm sản xuất.

Tuân thủ quy định

Cần tạo lập bổ sung các cơ chế kiểm tra và giám sát nội bộ và giám sát chéo việc thực hiện tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn và các quy trình sản xuất, đảm bảo thờig ian cách ly an toàn cho sản phẩm chất lượng tốt và an toàn cho người sử dụng.

Hoạt động chống ơ

nhiễm khơng khí

Hạn chế việc đốt phế phụ phẩm nơng nghiệp gây phát sinh khói và góp phần làm ơ nhiễm khơng khí, cần đẩy mạnh tun truyền và thực hiện các thực hành thay thế ít phát thải hơn và cải tạo chất lượng đất tốt hơn như dùng phụ phẩm che phủ đất, ủ phân vi sinh… Toàn vẹn môi trường Nước (Hoạt động giảm ô nhiễm nước)

Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, đặc biệt đối với các loại rau trồng ngập nước vì có nguy cơ cao gây ơ nhiễm nước. Cần lựa chọn thời gian phun thuốc và liều lượng được tính tốn phù hợp.

Hạn chế tối đa việc rửa bình thuốc sâu tại các thủy vực tự nhiên, gây lan truyền chất ô nhiễm ra thủy vực và ảnh hưởng tới hệ

Chiều

cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững

sinh thái. Nên thực hiện tráng rửa bình và phun lại cho đối tượng mục tiêu (cây trồng) để giảm thiểu các tác động tới môi trường.

Đất (Hoạt động cải thiện đất)

Nhằm ngăn ngừa tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái đất, cần tăng cường sử dụng phân hữu cơ thay thế 1 phần cho phân hóa học giúp cải tạo cấu trúc đất, tăng độ phì, đồng thời giảm nguy cơ ơ nhiễm hóa học do dư thừa hàm lượng trong phân bón hóa học.

Kết hợp các thực hành dưới đây nhằm cải thiện độ phì và chất lượng đất: (i) Che phủ bằng phụ phẩm, (ii) Trồng đây họ đậu giúp cố định Nito hàng năm , (iii) Thực hiện các hình thức luân canh và/hoặc xen canh giúp giảm sâu bệnh và các áp lực lên đấu

Đa dạng sinh học

Hạn chế việc đốt phế phụ phẩm nông nghiệp trực tiếp gây phát ảnh hưởng tới hệ sinh thái đồng ruộng. Tái sử dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp thay vì thải bỏ hoặc đốt thông qua sử dụng cho ủ phân, che phủ đất, làm thức ăn động vật, hoặc sử dụng như một loại nguyên liệu sinh học.

Tăng cường định kỳ kiểm tra bằng mắt để phát hiện côn trùng và sâu bệnh; Sử dụng bẫy, xua đuổi và thuốc trừ sâu tự nhiên; tạo điều kiện cho thiên địch phát triển;

Đồng thời lưu giữ và ghi chép về côn trùng phá hại, cá biện pháp xử lý áp dụng và kết quả thu được nhằm kiểm soát chặt chẽ quản lý dịch bệnh Kinh tế chống chịu Đầu tư và lợi nhuận

Nắm được đầy đủ và chính xác các khoản chi phí từ nguyên vật liệu, phân bón, thuốc trừ sâu và các vật tư nông nghiệp, đồng thời kiểm sốt được thu nhập thơng qua ghi chép đầy đủ về đầu vào, đầu ra và các q trình cần hệ thống kiểm sốt hồ sơ sản xuất chi tiết, người nông dân được huấn luyện và có tổ chức hoạt động giám sát định kỳ.

Chiều

cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững

Tính dễ bị tổn thương

(Lưới an toàn)

Để chủ động phòng rủi ro đối với thiên tai và các hiện tượng thời tiết bất thường có thể gây mất mùa diện rộng, cần hoạch định được các biện pháp ứng phó với nguồn lực dự phịng,chi phí dành cho tái thiết và phục hồi sản xuất… Đồng thời chủ động có các biện pháp phối hợp với địa phương và các bên liên quan trong việc xử lý rủi ro nếu sảy ra.

Thông tin và chất lượng

sản phẩm

Tăng cường các hoạt động quản lý kiểm tra, giám sát… nhằm đảm bảo và duy trì tính an tồn thực phẩm và chất lượng sản phẩm. Các quy trình và hoạt động tối thiêu cần được kiểm sốt bao gồm: quy trình đảm bảo vệ sinh, lưu kho và đóng gói phù hợp, thời gian cách ly sau bón phân và phun thuốc trừ sâu được tuân thủ… Xã hội phúc lợi Sinh kế hiệu quả (Đào tạo và phát triển năng lực)

Cần chú trọng hơn tới hoạt động đào tạo và huấn luyện nâng cao nhận thức, kỹ năng và tay nghề trong thực hành canh tác theo các quy trình nơng nghiệp tốt, hướng dẫn người nông dân ghi chép và lưu giữ hồ sơ, giới thiệu các hình thức quảng bá- marketing sản phẩm, cách quản lý tài chính hay các thực hành đảm bảo an tồn, sức khỏe và mơi trường trong các hoạt động sảun xất…thay vì chỉ đào tạo nhắc lại các quy trình sản xuất như hiện tại.

Đảm bảo sự công bằng về cơ hội tiếp cận và tham gia các chương trình huấn luyện, đào tạo.

An toàn và sức khỏe

Đề ra quy định và có giám sát việc phun thuốc trừ sâu hóa học nghiêm cấm áp dụng đối với các đối tượng nhạy cảm và dễ bị tổn thương sức khỏe, bao gồm: phụ nữ có thai, người dưới 18 tuổi, và các đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm cao do không được đào tạo đầy đủ về sử dụng thiết bị.

Chiều

cạnh Chủ đề Khuyến nghị nâng cao tính bền vững

cao su, quần áo chống thấm, ủng và khẩu trang chuyên dụng (hoặc mặt nạ) giúp hạn chế tối đa khả năng phơi nhiễm hóa chất độc hại đối với cơ thể

Kết luận chương 3

Giới thiệu hiện trạng sản xuất và phát triển của 2 chuỗi giá trị sản xuất rau an tồn Hịa Bình và rau hữu cơ Bái Thượng nghiên cứu, và phân tích các thành phần, mối quan hệ giữa chúng trong chuỗi giá trị nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan và cơ sở cho việc đánh giá tính bền vững của mỗi chuỗi.

Áp dụng các tiêu chí trong cơng cụ SAFA đã điều chỉnh (SAFA RAT), nghiên cứu đã đánh giá được tính bền vững của 02 chuỗi sản xuất rau an tồn: RAT Hịa Bình và Rau hữu cơ Bái Thượng. Trên 4 chiều cạnh của tính bền vững, chiều cạnh kinh tế và xã hội ln đạt tính bền vững cao, thể hiện khả năng chống chịu tốt trước các biến động và cú shock của kinh tế và đảm bảo phúc lợi xã hội; 2 chiều về quản trị và tồn vẹn mơi trường đạt tính bền vững thấp hơn thể hiện khả năng quản trị chuỗi sản xuất còn nhiều bất cập và sự quan tâm chưa cân bằng và đầy đủ tới môi trường trong sản xuất nông nghiệp.

Dựa trên kết quả đánh giá, Luận văn đề xuất các khuyến nghị nâng cao tính bền vững chung cho cả 2 chuỗi sản xuất và các khuyến nghị riêng cho từng chuỗi đối với các chỉ thị trong 10/20 chủ đề chưa đáp ứng được ở mức độ cao các mục tiêu đặt ra của tính bền vững được xác định bởi FAO, trên cả 4 chiều cạnh của tính bền vững và tập trung vào 2 chiều cạnh là quản trị và môi trường. Đối với các đặc trưng chưa bền vững của riêng của từng chuỗi, Luận văn cũng đưa ra một số khuyến nghị riêng nhằm nâng cao mức độ đáp ứng tính bền vững của các chỉ thị, chủ đề tương ứng, cụ thể.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị về việc mở rộng vùng sản xuất và các chính sách hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất hữu cơ PGS- đã được chứng minh có tính bền vững cao, cần được chú trọng hơn, nhằm nâng cao tính bền vững của sản xuất rau an tồn tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Mục tiêu nghiên cứu chính của Luận văn là xác định được bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững phù hợp, từ đó đánh giá được tính bền vững của các chuỗi sản xuất rau an tồn điển hình tại Hà Nội nhằm đề xuất các giải pháp quy hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp, các hành động nâng cao tính bền vững của mỗi chuỗi nói riêng và mơ hình các chuỗi đó đang áp dụng nói chung. Luận văn đã đạt được các kết quả nghiên cứu chính sau đây:

Thứ nhất, điều chỉnh SAFA RAT phù hợp cho nghiên cứu trong điều kiện nông hộ nhỏ ở Việt Nam

SAFA-RAT đánh giá tính bền vững dựa trên 45 tiêu chí đánh giá thuộc 20 chủ đề trên 4 chiều cạnh của tính bền vững là (i) Quản trị tốt, (ii) Toàn vẹn về môi trường, (iii) Kinh tế chống chịu tốt, và (iv) Xã hội phúc lợi. SAFA-RAT cho thầy sự phù hợp hơn 2 bộ tiêu chí gốc của FAO trong việc đánh giá tính bền vững nông nghiệp của các cơ sở sản xuất rau nhỏ – đặc trưng của sản xuất rau tại Việt Nam nói chung và tại Hà Nội nói . Bộ tiêu chí này đơn giản hơn với số lượng chỉ thị thấp hơn nhưng có giá trị khoa học cao nhờ tính định lượng và chi tiết trong kết quả đánh giá. Nghiên cứu sử dụng bộ tiêu chí điều chỉnh này (SAFA-RAT) để đánh giá tính bền vững của 2 chuỗi sản xuất rau an tồn Hịa Bình và Bái Thượng.

Thứ 2, đánh giá được tính bền vững của 2 chuỗi sản xuất rau an toàn tại Hà Nội

Áp dụng các tiêu chí trong cơng cụ SAFA đã điều chỉnh (SAFA-RAT), nghiên cứu đánh giá tính bền vững của 02 chuỗi sản xuất rau an toàn được xem xét. Kết quả đánh giá được thể hiện thơng qua biểu đồ trịn chi tiết dạng polygon theo 4 chiều cạnh và 20 chủ đề của tính bền vững cho thấy, chuỗi sản xuất rau hữu cơ Bái Thượng thể hiện tính bền vững tương đối cao trên cả 4 chiều cạnh của tính bền vững, chuỗi RAT Hịa Bình chỉ đạt tính bền vững cao trên 2 chiều cạnh Kinh tế và Xã hội. Chiều cạnh quản trị và môi trường của cả 2 chuỗi đều đạt mức độ thấp hơn trên thang đánh giá tính bền vững cho thấy sự sự phát triển chưa thực sự cân bằng giữa các chiều cạnh: vẫn tồn tại sự quan tâm nhiều hơn tới các chiều cạnh về kinh tế, xã hội so với việc đảm bảo mơi trường sống được bảo vệ và có các biện pháp quản trị tốt và bền vững.

Thứ 3, đưa ra được một số kiến nghị về giải pháp nâng cao tính bền vững của các chuỗi

Dựa trên kết quả đánh giá tính bền vững của 2 chuỗi sản xuất rau an tồn Hịa Bình và Bái Thượng, nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị chung nâng cao tính bền vững cho cả 2 chuỗi sản xuất liên quan tới các chỉ thị đáp ứng mức độ trung bình trở xuống (13/45 chỉ thị) thuộc 10/20 chủ đề đánh giá, tập trung chính vào 2 chiều cạnh có tính bền vững thấp là (i) Quản trị tốt và (ii) Tồn vẹn mơi trường. Ngồi ra, theo đặc trưng của mỗi chuỗi sản xuất, nghiên cứu cũng đề xuất các khuyến nghị riêng. Các khuyến nghị được đưa ra nhằm đảm bảo nâng cao mức độ đáp ứng tính bền vững của mỗi chỉ thị, chủ đề đánh giá tới mức độ cao của tính bền vững (đạt giá trị từ 4 trở lên trên thang điểm 5).

Nghiên cứu điển hình 2 chuỗi sản xuất rau an toàn (HTX Hịa Bình, Nhóm sản xuất Bái Thượng) chưa mang tính đại diện do số lượng mẫu hạn chế. Bên cạnh đó, 2 đối tượng chuỗi sản xuất rau an toàn này là các đại diện tiêu biểu, lâu đời và thành công của 2 mơ hình sản xuất rau an tồn VietGAP và sản xuất hữu cơ theo PGS. Do vậy, dễ dàng nhận thấy tính bền vững của 2 đối tượng nghiên cứu điển hình này thể hiện cao hơn các chuỗi sản xuất khác áp dụng cùng mơ hình do những thành cơng trong kinh tế, thị trường lớn và ổn định và phát triển bền vững và ổn định đã được chứng minh trong khoảng thời gian dài. Tuy vậy, nghiên cứu cũng chỉ ra được các điểm hạn chế, chưa bền vững mà các chuỗi sản xuất này còn mắc phải để đưa ra những khuyến nghị cải thiện và nâng cao tính bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. ADDA (2009). PGS – Hệ thống giám sát có sự tham gia cho sản phẩm hữu cơ –

Cẩm nang hoạt động cho người sản xuất.

2. Đào Thế Anh (2017). Cơ sở lý luận về thể chế, chính sách phát triển chuỗi giá trị

nơng sản thực phẩm an tồn, Báo cáo chuyên đề, Viện cây lương thực và cây thực

phẩm.

3. Đào Thế Anh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Quý Bình (2012). “Hệ thống bảo đảm có sự tham gia (PGS) - hướng đi mới cho rau an toàn”. Diễn đàn An toàn thực phẩm, dự án hợp tác VECO – IPSARD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tính bền vững của các chuỗi sản xuất rau an toàn tại hà nội trên cơ sở bộ tiêu chí SAFA (Trang 100)