Quận nằm giữa hai con sông lớn là sông Hồng và sông Đuống, đồng thời tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều tuyến giao thông lớn như đường sắt, đường quốc lộ, đường thuỷ nối liền các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Đơng Bắc. Những yếu tố trên là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp cảng sông hiện đại, đáp ứng yêu cầu của các cụm công nghiệp kỹ thuật cao trên địa bàn cũng như q trình phát triển đơ thị hố, đồng thời tạo được sự giao lưu trong hoạt động kinh tế. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết giữa quận với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Quận Long Biên nằm trong phạm vi hai tuyến đê sông Hồng và đê sông Đuống với địa hình lịng máng cao ven theo đê hai sơng. Địa hình Quận tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng chung của địa hình và theo hướng của dịng chảy của sơng Hồng (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, quận Long Biên mang sắc thái đặc trưng của khí hậu vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh, thời kỳ đầu thường hanh khô nhưng đến nửa cuối của mùa đông lại thường ẩm ướt.
Nền nhiệt độ trong khu vực đồng đều và cũng khá cao, tương đương với nhiệt độ chung của toàn Thành phố. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23- 24OC. Biên độ nhiệt trong năm khoảng 12 - 13 OC, biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khoảng 6- 7OC.
Độ ẩm trung bình hàng năm của Quận và của thành phố Hà Nội nói chung là khoảng 82%, ít thay đổi theo các tháng, thường chỉ dao động trong khoảng 78- 87%. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 - 1.800 mm (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.1.4. Thủy văn
Quận Long Biên chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn của sông Hồng và sông Đuống: lưu lượng trung bình nhiều năm là 2.710 m3/s, mực nước mùa khơ thường từ 2,5 - 3,5m, mùa lũ thường cao từ 9 - 12 m (độ cao trung bình mặt đê là 14 - 14,5 m). Nhìn chung, điều kiện khí hậu và thuỷ văn khơng ảnh hưởng
nhiều đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Long Biên. Tuy vậy, sự chênh lệch lớn về mực nước giữa mùa khô và mùa lũ cũng ảnh hưởng nhất định đến khả năng phát triển du lịch và nông nghiệp sinh thái ở các vùng bãi (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.1.5. Các nguồn tài ngun
a. Tài ngun đất:
Quận Long Biên khơng có nhiều khống sản, quặng. Tuy nhiên, với hệ thống sơng Hồng và sơng Đuống có thể làm cơ sở cho phát triển cơng nghiệp khai thác cát, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng trên địa bàn quận đặc biệt trong những năm quận đang phát triển xây dựng. Vì vậy, cần phải có quy hoạch và quản lý khai thác để tránh ảnh hưởng đến dịng chảy và sụt lở ở bờ sơng.
Theo số liệu thống kê ngày 31/12/2018, tổng diện tích tự nhiên quận Long Biên là 5.993,03 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp 1444,95 (ha), chiếm 24,11% tổng DT tự nhiên - Đất phi nghiệp 4413,39(ha), chiếm 73,64% tổng DT tự nhiên - Đất chưa sử dụng 134,68(ha), chiếm 0,02% tổng DT tự nhiên
So với các quận nội thành của thành phố Hà Nội thì Long Biên có diện tích lớn nhất (UBND quận Long Biên, 2020).
Bảng 4.1 Diện tích tự nhiên các quận nội thành - thành phố Hà Nội
Quận Diện tích (ha) Quận Diện tích (ha)
Ba Đình 924,95 Thanh Xn 908,32
Long Biên 2.400,81 Cầu Giấy 1.202,98
Hoàn Kiếm 528,76 Hoàng Mai 4.032,38
Hai Bà Trưng 1.008,85 Đống Đa 995,78
Hà Đông 4.833,66 Long Biên 5.993,03
Nguồn: UBND quận Long Biên (2020)
b. Tài nguyên nước:
Nguồn nước mặt: Sông Hồng, Sông Đuống, hồ Tai Trâu, hồ Kim Quan, hồ
Đầm Chấu...là những nguồn cung cấp nước mặt, đồng thời cũng là hệ thống tiêu thoát nước của quận vào mùa mưa.
Nguồn nước ngầm:Nguồn nước ngầm khá dồi dào với trữ lượng lớn, chất
lượng nước tốt, có tầng bảo vệ chống ơ nhiễm. Đây là nguồn nước chính cung cấp cho sinh hoạt và một phần dịch vụ khác. Theo điều tra khảo sát, lượng nước ngầm
có thể khai thác tại nhà máy nước Gia Lâm số II trung bình khoảng 50.000 m3/ngày đêm, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.1.6. Thực trạng môi trường
Trong những năm qua, vấn đề môi trường đã được các cấp, các ngành của quận quan tâm thông qua việc xây dựng và triển khai các chương trình dự án về bảo vệ môi trường, tăng cường công tác quản lý và xây dựng nếp sống văn minh đô thị, quản lý tốt hệ thống hành lang vỉa hè, hành lang an tồn giao thơng, trật tự an tồn giao thơng, quy hoạch và trật tự xây dựng đơ thị... qua đó đã góp phần cải thiện chất lượng mơi trường của quận Long Biên. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan môi trường của quận Long Biên vẫn đang bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.2. Điều kiện kinh tế
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của quận đã phát triển với tốc độ nhanh và tương đối tồn diện. Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 17%.
- Giai đoạn 2014-2018, kinh tế của Quận phát triển đúng hướng và có mức tăng trưởng khá; các chỉ tiêu cơ bản đều đạt và vượt so với kế hoạch. Trong đó:
+ Thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, chất lượng được nâng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,8%, tổng mức bản lẻ hàng hoá tăng 137%.
+ Sản xuất cơng nghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng đạt 17%.
+ Sản xuất nông nghiệp được quan tâm đầu tư, chất lượng, hiệu quả được nâng lên, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 6,43%.
- Tốc độ tăng trường kinh tế của Quận năm 2018 đạt 15,83%, vượt kế hoạch giao 3,77%, những thành tựu nổi bật trong việc sự phát triển kinh tế của quận năm 2018 gồm:
+ Thu ngân sách của quận ước đạt 4.030,8 tỷ đồng, bằng 160% dự toán của quân, bằng 210% dự tốn Thành phố giao. Trong đó, thu tiền sử dụng đất là 1.985,9 tỷ đồng đạt 163% so với dự toán của quận (1.217 tỷ đồng) và đạt 322% dự toán Thành phố giao (UBND quận Long Biên, 2020).
+ Trong năm 2018, quận đã ứng từ ngân sách để triển khai các dự án thuộc nhiệm vụ chi của Thành phố cho 11 dự án với tổng kinh phí 655 tỷ đồng.
+ Trên địa bàn quận đã hình thành hệ thống các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại, quy mô như Aeon Mall với so vốn đầu tư đăng ký trên 200 triệu USD, Vincom Center, Savico MegaMall, Fivimart... góp phần phát triển thương mại dịch vụ và thúc đấy đầu tư kinh doanh trên địa bàn. Tiến độ đầu tư xây dựng, cải tạo và quản lý chợ dân sinh đạt 100% kế hoạch với việc đưa vào hoạt động 3 chợ, khởi công xây dựng 5 chợ... (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.3. Điều kiện xã hội
- Trong lĩnh vực văn hóa xã hội; tỷ lệ hộ dân đạt danh hiệu gia đình văn hóa là 90,7%, vượt chỉ tiêu đề ra; tỷ lệ Tổ dân phố đạt danh hiệu Tổ dân phổ văn hóa là 68,1%, hồn thành chỉ tiêu được giao.
- Năm 2014-2018 mơ hình hoạt động Nhà văn hóa tổ dân phố cấp quận được triển khai thực hiện thí điểm tại 7 phường bước đầu có hiệu quả gắn với triển khai đầu tư lắp đặt các trang thiết bị thể dục thể thao ngoài trời đã thúc đẩy phong trào sinh hoạt văn hóa, tập luyện thể thao thường xuyên, thu hút đông đảo người dân tham gia. Đến nay quận Long Biên đang triển khai đầu tư lắp đặt các trang thiết bị trên toàn bộ 14 phường trên địa bàn quận.
- Thể dục thành tích cao tiếp tục giữ vững vị trí tốp đầu Thành phố, đạt 148 huy chương các loại, vượt 118,4% so với kế hoạch. Phong trào TDTT quần chúng phát triển sâu rộng và đa dạng hóa các loại hình từ tổ dân phố. Chỉ tiêu người luyện tập TDTT thường xuyên đạt 33%/tổng số dân, gia đình thể thao đạt 26,2%/tổng số dân.
- Về giáo dục, đào tạo: Năm học 2014- 2018, giáo dục đào tạo quận Long Biên đạt và vượt các chỉ tiêu chất lượng. Công tác đầu tư cơ sở vật chất giáo dục tiếp tục được thực hiện.
+ Năm 2018, có tổng số 7 trường được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, nâng tổng sổ trường trên địa bàn đạt chuỗi Quốc gia là 52/59 trường, đạt 88,14% (UBND quận Long Biên, 2020).
An sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo, toàn quận đã giảm 73 hộ nghèo, đạt 243% chỉ tiêu Thành phố giao và đạt 146% chỉ tiêu quận giao. Xây dựng và bàn giao 14 nhà tình nghĩa, 7 nhà đại đồn kết.
+ Giải quyết việc làm cho 7,150 lao động đạt 119% chỉ tiêu thành phố giao. Quận đã triển khai đồng loạt mơ hình cơ quan điện tử tại 14/14 phường; triển khai thực hiện kịp thời việc liên thơng thủ tục hành chính đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi từ 1/7/2018 đạt kết quả tốt, tạo thuận lợi cho người dân. Hoạt động của Bộ phận một cửa từ quận tới phường được duy trì nền nếp. Trong năm 2018, quận đã tiếp nhận 20.498 hồ sơ, giải quyết đúng hạn 19.952/19.998 số hồ sơ phải giải quyết, đạt tỷ lệ 99,77%.
Công tác đảm bảo trật tự đô thị được thường xuyên duy trì . Quận đã triển khai thí điểm áp dụng mơ hình khốn quản đối với lực lượng tham gia cơng tác quản lý đô thị làm cơ sở xây dựng Đề án “Nâng cao hiệu quả lực lượng bảo vệ tô dân phố thực hiện công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2016 - 2020”
+ Công tác quản lý trật tự xây đựng được thực hiện nghiêm túc: Trong năm, quận đã cấp 1.908 giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt tỷ lệ 145% và 735 giấy xác nhận đăng ký đất đai, đạt 47,05% (735/1.562) so với số trường hợp không đủ điều kiện.
Tỷ lệ rác thải sinh hoạt thu gom và vận chuyển trong ngày đạt 100%. Quận Long Biên đã hoàn thành di dời các cột điện mất an toàn tại các phường. Đẩy mạnh thực hiện các dự án cải tạo đường ngõ ngách, xóa bỏ hồn tồn các đường đất trong các khu dân cư trên địa bàn quận.
- Dân số, lao động: Các chỉ tiêu dân số năm 2018 đều hoàn thành kế hoạch Thành phố, HĐND quận giao. Tỷ suất sinh đạt 18,42, giảm 2,1‰ so với kế hoạch giao. Tỷ lệ sinh con thứ 3 đạt 2,35%, giảm 0,03% so kế hoạch Thành phố giao. Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ước 0,4%, vượt 0,1% so kế hoạch Quận giao, vượt 0,02% so kế hoạch Thành phố giao. Với 14 đơn vị hành chính cấp phường, tồn quận có 236.992 người. Mật độ dân số bình quân là 3.183 người/km, thấp hơn so với bình qn chung của tồn thành phố Hà Nội và thấp nhất trong số các quận nội thành của Hà Nội, chính vì vậy sức ép về nhà ở, việc làm và một số vấn đề xã hội khác trên địa bàn quận không thực sự là vấn đề bức xúc như một số quận khác của Thủ đô đang gặp phải (UBND quận Long Biên, 2020).
4.1.4.1. Những thuận lợi
Quận Long Biên là một mắt xích quan trọng trên trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm ở trung tâm của một trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. Tiếp giáp với Long Biên là các “điểm nóng” về phát triển kinh tế như Hưng Yên, Bắc Ninh. Vị trí địa lý thuận lợi tạo nên một sức hút mạnh để quận Long Biên phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, cùng với nhịp độ phát triển chung của Thủ đơ.
Vị trí địa lý thuận lợi, có tính đặc trưng rất riêng biệt so với các quận nội thành khác sẽ tạo điều kiện cho Long Biên phát triển các ngành kinh tế- xã hội của Quận theo một hướng đi riêng, một mơ hình mới với những bước đột phá mạnh mẽ.
Địa hình quận Long Biên cũng như địa hình thành phố Hà Nội nói chung là tương đối đơn giản và kém đa dạng, thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình dân dụng, thương mại - dịch vụ cao cấp và các khu cơng nghệ cao. Bên cạnh đó, với hệ thống đê bao, các bãi bồi và hệ thống sơng, Long Biên có khả năng phát triển các loại hình du lịch, các cơ sở lưu trú theo hướng gần gũi với tự nhiên.
Quỹ đất của Long Biên là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Quận. Với quỹ đất hiện có, điều kiện địa chất tốt, khả năng phát triển một đô thị hiện đại, đồng bộ, phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các khu thương mại và đơ thị là hồn toàn hiện thực.
Với quỹ đất hiện có, đặc biệt là với diện tích đất nơng nghiệp và diện tích đất chưa sử dụng khá lớn, trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2020, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho quy hoạch tổng thể trên địa bàn Quận cũng tương đối thuận lợi (so với các quận nội thành). Đây là điều kiện thuận lợi, tạo sức hút các nguồn lực khác cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt là phát triển dịch vụ, các ngành công nghệ cao và văn hố - xã hội. Bên cạnh đó, Long Biên cũng có cơ hội để xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu của một quận nội thành của Thủ đơ.
- Khó khăn
Với vị trí địa lý quan trọng kể trên cũng đặt ra cho Long Biên nhiều thách thức và khó khăn trong quản lý đơ thị, kiềm chế và kiểm sốt các tệ nạn xã hội, phát triển các dịch vụ cơng cộng.
ràng buộc về mục đích sử dụng (cho an ninh quốc phòng, hệ thống truyền tải điện, an tồn đê điều…v.v). Việc chuyển đổi mục đích sử dụng của các loại đất này cần nhiều thời gian và cần có sự hỗ trợ tích cực của Trung ương và Thành phố Hà Nội.
Dân cư phân bố không đồng đều giữa các phường trong Quận. Sự phân bố dân cư không hợp lý, mật độ dân số ở một số phường khá cao gây ra sự quá tải về cơ sở hạ tầng và các điều kiện xã hội.
4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNGĐẤT NĂM 2020 VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐẤT NĂM 2020 VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN
4.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận Long Biên
4.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 và chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong thời gian từ năm 2016 - 2020, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều quyết định, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương để thực thi pháp luật về đất đai. Các văn bản đã ban hành kịp thời phù hợp với tình hình thực tế, làm cơ sở để quản lý và chỉ đạo thực hiện công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn, đồng thời ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong công tác quản lý, sử