mặt bằng và các hỗ trợ khác theo quy định
Để đánh giá chính sách hỗ trợ ổn định đời sống, thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng và các hỗ trợ khác theo quy định chúng tôi đã triển khai điều tra, phỏng vấn lấy ý kiến người dân, kết quả được thể hiện ở bảng 4.13:
Bảng 4.13. Ý kiến của người dân về chính sách hỗ trợ ổn định đời sống tại hai dự án ST T Nội dung Dự án 1 Dự án 2 Đồng ý Không đồngý Đồng ý Không đồng ý Ý
kiến Tỷ lệ(%) kiếnÝ Tỷ lệ(%) kiếnÝ Tỷ lệ(%) kiếnÝ Tỷ lệ(%)
1 Thu hồi từ 30% -dưới 70% tổng diện tích được giao
45 64,29 25 35,71 34 75,56 11 24,44
2
Thu hồi từ thu hồi từ 70% tổng diện tích được giao trở lên
37 52,86 33 47,14 25 55,56 20 44,44
3 Đất ở 26 37,14 44 62,86 23 51,11 22 48,89
Nguồn: Số liệu tổng hợp điều tra (2020) Từ bảng 4.13 cho thấy, có 25 hộ bị thu hồi từ 30% - dưới 70% tổng diện tích được giao và 33 hộ bị Thu hồi từ thu hồi từ 70% tổng diện tích được giao trở lên ở dự án 1 không đồng ý về chính sách hỗ trợ ổn định đời sống của Nhà nước. Có 11 hộ bị thu hồi từ 30% - dưới 70% tổng diện tích được giao và 20 hộ bị Thu hồi từ thu hồi từ 70% tổng diện tích được giao trở lên ở dự án 2 không đồng ý về
chính sách hỗ trợ ổn định đời sống của Nhà nước. Như vậy có thể thấy số lượng các hộ chưa hài lòng với khoản khoản hỗ trợ ổn định đời sống là khá lớn, nguyên nhân chủ yếu họ cho rằng khoản hỗ trợ trên là quá ít so với mức sống của người dân tại thời điểm thu hồi đất cụ thể đơn giá gạo áp dụng tại thời điểm thu hồi đất là 11.000đ/kg là quá thấp so với thực tế giá gạo ngoài thị trường; thú 2 khi người dân bị thu hồi đất chỉ được hưởng hỗ trợ này 1 lần duy nhất cho toàn các lần thu hồi của các dự án là không thoản đáng.
Có 44 hộ bị thu hồi đất ở ở dự án 1 và 22 hộ bị thu hổi đất ở ở dự án 2 không đồng ý với chính sách hỗ trợ ổn định đời sống của Nhà nước. Như vậy có thể thấy số lượng các hộ chưa hài lòng với khoản thưởng tiến độ là khá lớn, nguyên nhân chủ yếu họ cho rằng việc thưởng tiến độ là quá ít so với mức sống của người dân tại thời điểm thu hồi đất.