Bầu phanh tích năng và các trạng thái làm việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q (Trang 36 - 38)

a. Cấu tạo; b. Các trạng thái làm việc.

A-Điều khiển phanh chân; B- Điều khiển nhả phanh; P- Thơng với khí quyển; S- Khoang thơng với A; Q- Khoang thơng với B; T- Khoang tích năng; S1-

Hành trình phanh chính (phanh chân); S2- Hành chình phanh phụ (phanh tay).

1-Ốc điều chỉnh; 2- Ống đẩy; 3- Vỏ bầu phanh; 4- Ống dẫn khí; 5- Vỏ trong; 6- Màng cao su; 7- Đòn đẩy; 8- Thân bầu phanh; 9- Lò xo hồi vị; 10- Tấm đỡ; 11- Bạc đẩy; 12- Vịng tỳ; 13 Piston tích năng; 14- Lị xo tích

năng;

Bầu phanh tích năng gồm: hai bầu phanh được phép nối tiếp với nhau, một bầu phanh chính và một bầu phanh tích năng. Bầu phanh chính có cấu tạo

và nguyên lý làm việc trên cơ sở bầu phanh đơn dạng màng. Trong bầu phanh chính có 2 khoang: khoang P thơng với khí quyền và khoang S thơng với đường A cấp và thốt khí nén khi phanh từ van phân phối.

Bầu phanh tích năng dạng xi lanh pit tơng khí cũng chia làm hai khoang: khoang T thơng với khí trời nhờ đường ống 4, cịn khoang Q thông với van phanh tay qua đường dẫn B. Trong khoang tích năng T gồm: vỏ bâu phanh tích năng 3, piston tích năng 13, ốc điều chỉnh I. Tồn bộ các chỉ tiết của buồng tích năng đặt nối tiếp với bầu phanh chính thơng qua ống đây 2.

Nguyên lý làm việc

Ở trạng thái ban đầu, khi chưa có khí nén, dưới tác dụng của lị xo tích năng 14, đây piston 13, ống đẩy 2, màng 6 và đòn đẩy 7 về bên phải, thực hiện sự phanh bánh xe. Đây là trạng thái phục vụ cho việc đỗ xe trên đốc (c — chức năng của phanh tay).

Khi không phanh (a), máy nén khí đạt tới áp suất khoảng 0, 6 MPa, đường B được cấp khí bình chứa khí (hoặc van phanh tay) vào khoang Q. Khí nén đây piston tích năng 13, nén lị xo tích năng về bên trái. Dưới tác dụng của lò xo hồi vị 9, màng 6 dịch chuyển sang trái, kéo cam quay cơ cấu phanh về vị trí nhả phanh, bánh xe lăn trơn.

Khi phanh bằng phanh chân (b), van phân phối mở đường khí vào đường A tới khoang S, đồng thời trong khoang Q có khí nén, màng 6 bị dịch chuyển về bên phải, đòn đây 7 sẽ kéo cam quay thực hiện xoay cam để phanh bánh xe. Khi thơi phanh, khí nén theo đường A thốt ra ngồi qua van phân phối, thực hiện sự nhả phanh.

Nếu trên ô tơ khơng cịn khí nén, lị xo tích năng 14 ln có xu hướng đây ống đây 2 và địn đây 7 về trạng thái phanh làm cơ cấu phanh bị phanh cứng. Bầu phanh tích năng có thể thay thể cho chức năng của phanh tay hoặc phanh khẩn cấp, do đó thường được bố trí trên các cầu sau của ơ tơ tải và rơ mooc.

2.2. Hệ thống phanh dầu

2.2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động

Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý cơ sở của hệ thống dẫn động phanh chân bằng thủy lực được trình bảy trên hình 2.1a.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Camry 2.5Q (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)