A-Từ van phân phối đến; B- Từ bình chứa khí đến; C- Đến xilanh khí nén; D- Lỗ xả khí; E- Từ bình chứa dầu đến; F- Đến xi lanh bánh xe. 1-Nắp van; 2- Thân van; 3- Piston; 4- Lị xo; 5- Van; 6- Vịng bít kín; 7-
Lỗ van xả; 8- Đường dẫn khí.
Trên hệ thống phanh thủy lực khí nén này, van phân phối hai dịng được sử dụng như là cơ cầu mở tín hiệu điều khiển phanh bằng khí nén, cấp khí vào đường A. Đường cấp khí B được dẫn trực tiếp từ bình chứa khí nén tới thường trực ở cụm van điều khiển và xả khí nhanh (van R12) ở xi lanh khí nén - thủy lực. Khi có khí nén từ van phân phối đến, piston van 3 đi xuống, đóng kín van xả khí 7 và mở van cho thơng khí nén vào buồng C. Áp suất khí nén từ bình chứa tác động lên piston khí nén thực hiện tăng áp cho xi lanh phanh. Việc xả khí nén (nhả phanh) xảy ra: khi khí nén trong xi lanh thoát qua đường C tới ngay các lỗ thoát D, đặt trên thân van 2.
Loại tan tự động điều khiến (R12) còn được sử dụng rộng rãi ở các hệ thơng điều khiển bằng khí nén khác. Van có khả năng chép lại trạng thái làm việc của van phân phối hai dịng, nhưng có khả năng tác động nhanh.
Sự tác động nhanh được thực hiện do cấp khí nén tử bình chứa tới gần bầu phanh, cịn dịng khí qua van phân phối đóng vai trị dịng khí cấp "tín hiệu điều khiển". Van cho phép xả khí nhanh tại chỗ khi thơi phanh, và được dùng mạch cấp khí đến các bầu phanh câu sau.
Ưu điểm của hệ thống có cấu trúc này là: khí nén ln thường trực ở van R12, chỉ cần có tín hiệu phanh do van phân phối tới, khí nén lập tức có hiệu quả tăng áp. Do vậy thời gian tăng áp trên đường ống dẫn tới xi lanh thủy lực khí nén được giảm bớt. Khi nhả phanh, khí nén trong xi lanh khí nén thốt qua lỗ xả khí D ra khí quyền, khơng phải trở về xả khí ở van phân phối giúp tăng, nhanh khả năng thối khí nén ra khí qun, đảm bảo hệ thông sẵn sàng ở trạng thái phanh tiếp, nếu ô tô tiếp tục gặp chướng ngại.
Nược điểm : cấu cạo phức tạp nên khi hỏng hóc rất khó tìm ra hướng khắc phục , chi phí sủa chữa cao và giá thành đắt
Kết luận chương 2
Trong chương 2, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về các hệ thống phanh trên ô tô kết cấu nguyên lý làm việc để từu đó đi sâu vào từng loại hệ thống
Chương 2 đã nêu ra 3 loại hệ thống chính - Hệ thống phanh khí
- Hệ thống phanh thủy lực ( phanh dầu) - Hệ thống phanh thủy khí kết hợp
CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2.5Q 2020
3.1 Khái quát về ô tô Toyota Camry
3.1.1 Sơ lược xuất sứ
Toyota Camry là chiếc sedan được nhà sản xuất xe hơi nổi tiếng của xứ sở Hoa Anh Đào - Toyota cung cấp cho thị trường quốc tế từ năm 1982.