3 .Nhiệm vụ nghiên cứu
9. Cấu trúc của luận văn
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý theo những cách tiếp cận khác nhau: Quản lý ra đời nhằm tạo ra một hiệu quả lao động cao hơn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm người khi họ tiến hành các cơng việc có mục tiêu chung với nhau. Quản lý là một khái niệm rộng và thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, do vậy có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. Theo Từ điển tiếng Việt, của Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (2010), NXB Từ điển bách khoa thì “Quản là săn sóc, coi giữ; quản lý là trơng coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định; theo nghĩa thứ hai quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định”. Trong “Ðại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục” có một số quan niệm về quản lý như sau: Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt được mục đích nhất định của tổ chức. Quản lý là phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu xã hội. Quản lý là tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất. [28] Quản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”. Theo đó, tác giả cịn phân định rõ hơn về hoạt động quản lý: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng): kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”[ 25].
Từ những quan điểm nêu trên, tác giả hiểu: Quản lý là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý thơng qua các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra tác động đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
Tác giả xin khái quát 4 chức năng quản lý bằng sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chức năng quản lý
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì hiện nay quản lý thường được định nghĩa rõ hơn: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” [25]. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: “Quản có nghĩa là giữ; Lý là chỉnh sửa. Vậy quản lý là làm cho ổn định và phát triển, sao cho trong quản có lý, trong lý có quản. Trong ổn định tạo mầm mống cho sự phát triển, trong phát triển giữ được hạt nhân cho ổn định” [24]. Theo tác giả Trần Khánh Đức từ quan niệm của các tác giả đã nêu, chúng ta có thể khái quát lại: “Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành đồng của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất” [26].
Từ những nhận định trên ta có thể hiểu: Quản lý là q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến đổi.
a) Quản lý có 4 chức năng cơ bản:
- Chức năng đầu tiên là chức năng lập kế hoạch. Đây được xem là chức năng rất quan trọng, cơ bản nhất trong số các bước nhằm xác định khối lượng công việc, lựa chọn mục tiêu, khái quát các công việc phải làm, đặt ra quy định, xây dựng biện pháp, chọn cách thức để tổ chức đạt đến mục tiêu đã chọn. Nói một cách khác, lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề, những ý tưởng của chủ thể quản lý để đạt được mục đích và
Lập kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá
Chỉ đạo thực hiện
Tổ chức thực hiện
Thông tin quản lý
đi đến mục tiêu.
- Chức năng tổ chức là bước xây dựng những quy chế đặt ra những mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận trong tổ chức. Xác định có tính định tính và định lượng chức năng nhiệm vụ giữa các thành viên, giữa các bộ phận để thơng qua đó chủ thể quản lý tác động đến các khâu, các mắt xích trong tổ chức và đối tượng quản lý để đạt hiệu quả cao nhất.
- Chức năng chỉ đạo thực hiện là công việc thường xuyên của người quản lý, phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý, ứng xử kịp thời đảm bảo cho người bị quản lý ln phát huy tính tự giác và tính kỷ luật.
- Chức năng kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng của người quản lý. Trong công tác lãnh đạo, quản lý và chỉ huy, Bác Hồ đã từng nói: “Khơng có kiểm tra đánh giá coi như khơng có lãnh đạo”. Qua đó đủ thấy vai trị kiểm tra đánh giá, rút ra bài học điều chỉnh mọi hoạt động của khách thể quản lý là việc làm không thể thiếu được của chủ thể quản lý.
Nói tóm lại, dù tiếp cận ở khía cạnh nào thì quản lý cũng có 4 chức năng cơ bản: Chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo thực hiện và chức năng kiểm tra đánh giá.
Theo Điều 5 tiêu chuẩn 2 của Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 quy định về quản trị nhà trường như sau:
Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh Quản trị nhân sự nhà trường
Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường Quản trị tài chính nhà trường
Quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường
Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường.[11]
Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học quản lý và trong lĩnh vực khoa học giáo dục đưa ra các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “Quản lý” dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau:
1. “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hố, xã hội, kinh tế, ... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [27; tr.7].
hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em” [34, tr.7].
Xem xét nội hàm của khái niệm quản lý từ một số ví dụ trên, có thể thấy rõ quản lý là một hoạt động xã hội, trong đó có sự tác động của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý), có sự chịu tác động và thực hiện của khách thể quản lý
(người bị quản lý, đối tượng bị quản lý) để đạt được mục tiêu của tổ chức, bằng cách vận dụng phối hợp các chức năng: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
Như vậy, theo chúng tôi, quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan [35, tr.1].
b) Các chức năng quản lý:
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân cơng, chun mơn hóa trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý. Chức năng quản lý xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ thống quản lý. Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính độc lập tương đối, nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán. Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý.
Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đã đưa ra những quan điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý. Theo quan điểm quản lý học hiện đại thì có 4 chức năng quản lý: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Chức năng kế hoạch: Là chức năng khởi đầu, là tiền đề, là điều kiện của mọi quá trình quản lý. Kế hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục đích, mục tiêu đối với tương lai của tổ chức và xác định con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó.
Có ba nội dung chủ yếu của nội dung kế hoạch hố:
+ Xác định, hình thành các mục tiêu phát triển của tổ chức, của hoạt động và các mục tiêu của quản lý tương thích.
+ Xác định chương trình hành động, các biện pháp cần thiết để đạt được các các mục tiêu của quản lý và các mục tiêu phát triển của tổ chức.
+ Xác định và phân phối các nguồn lực, các điều kiện cần thiết.
hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm bảo sự phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực, các điều kiện cho việc thực hiện thành cơng kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức.
Chức năng tổ chức bao gồm các nội dung sau: + Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy.
+ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng bộ phận và cá nhân. + Lựa chọn, phân loại cán bộ.
+ Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy. + Xác lập cơ chế phối hợp trong tổ chức.
+ Khai thác tiềm năng, tiềm lực của tập thể và cá nhân.
- Chức năng chỉ đạo: Chỉ đạo là những hành động xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của người lãnh đạo trong tồn bộ q trình quản lý, là huy động mọi lực lượng vào thực hiện kế hoạch và điều hành công việc nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của đơn vị giáo dục diễn ra có kỷ cương và trật tự.
Nội dung của chức năng chỉ đạo bao gồm: + Nắm quyền chỉ huy điều hành công việc. + Hướng dẫn cách làm.
+ Theo dõi, giám sát tiến trình cơng việc. + Kích thích, động viên.
+ Điều chỉnh, sửa chữa, can thiệp khi cần thiết.
- Chức năng kiểm tra: Là chức năng nhằm đánh giá, phát hiện và điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra. Kiểm tra là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch ra trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra khơng chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý, mà ln cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối quá trình thực thi kế hoạch.
Trong hoạt động QLGD, kiểm tra là một chức năng quan trọng và không thể thiếu được. Kiểm tra giữ vai trò liên hệ ngược, giúp CBQL điều khiển tối ưu hệ quản lý của mình đồng thời điều chỉnh q trình quản lý. Quản lý mà khơng kiểm tra coi như không quản lý.
Nội dung của chức năng kiểm tra gồm có các cơng việc sau: + Đánh giá trạng thái kết thúc của hệ quản lý.
+ Phát hiện những lệch lạc, sai sót và tìm ngun nhân của nó. + Tổng kết tạo thơng tin cho chu trình quản lý tiếp theo.
1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục là hoạt động quản lý trong lĩnh vực giáo dục với nhiều cấp độ khác nhau (nhà nước, nhà trường, lớp học) trong hệ thống giáo dục của một đất nước, một quốc gia nhằm thực hiện có hiệu quả mục đích và các mục tiêu giáo dục của đất nước đó, quốc gia đó. Để hiểu rõ hơn về khái niệm quản lý giáo dục chúng ta cùng tham khảo một số quan điểm sau: Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: “Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [24]. Cịn theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối của giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy-học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [9]. “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học -giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trong trạng thái mới về chất” [32, tr.35]. “Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [34-tr 7]. Như vậy, QLGD được hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô. Ở cấp độ vĩ mô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. Ở cấp vi mô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng, quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt đến hiệu quả mong muốn.
lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng trong xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội ở các nhà trường và cơ sở giáo dục và đào tạo. Theo đó Quản lý nhà trường là những tác động tự giác (có ý