3 .Nhiệm vụ nghiên cứu
9. Cấu trúc của luận văn
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp
Biện pháp Tính cần thiết ∑ TrB Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL %
Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, năng lực của người cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
120 95.2 6 4.8 0 0 372 2.95 1
Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
110 87.3 14 11.1 2 1.6 360 2.86 3
Sàng lọc, luân chuyển, bổ nhiệm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
98 77.8 20 15.9 8 6.3 342 2.71 6
Đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
95 75.4 30 23.8 1 0.8 346 2.75 4
Tạo động lực và điều kiện phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
118 93.7 8 6.3 0 0 370 2.94 2
Kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
95 75.4 30 23.8 1 0.8 346 2.75 4
về tính cần thiết của 6 biện pháp được đề xuất có mức độ cần thiết rất cao. Trong đó, biện pháp 1 được đánh giá cao nhất về mức độ cần thiết với điểm trung bình = 2.95, trong đó 95.2% khách thể đánh giá là cần thiết. Được xếp thứ 2 là biện pháp 5 có điểm trung bình = 2.94 cũng được 93.7% khách thể đánh giá là giải pháp cần thiết. Bên cạnh đó, 4 biện pháp cịn lại tuy xếp thứ bậc sau nhưng điểm trung bình cũng được khách thể đánh giá rất cao. Cụ thể, với biện pháp 2 có điểm trung bình = 2.86, xếp thứ 3; biện pháp 3 và 6 đều xếp thứ 4 tuy nhiên điểm trung bình khá cao = 2.75.
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp
Biện pháp Tính cần thiết ∑ TrB Th ứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL %
Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, năng lực của người cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
115 91.3 11 8.7 0 0 367 2.91 2
Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
110 87.3 16 12.7 0 0 362 2.87 4
Sàng lọc, luân chuyển, bổ nhiệm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
112 88.9 14 11.1 0 0 364 2.89 3
Đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà
Biện pháp Tính cần thiết ∑ TrB Th ứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL %
Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tạo động lực và điều kiện phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
119 94.4 7 5.6 0 0 371 2.94 1
Kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
119 94.4 7 5.6 0 0 371 2.94 1
Kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy đa số ý kiến đánh giá về tính khả thi của 6 biện pháp được đề xuất có mức độ khả thi rất cao. Trong đó, biện pháp 5 và 6 được đánh giá cao nhất về mức độ khả thi với điểm trung bình = 2.94. Tiếp theo là biện pháp 1, điểm trung bình = 2.91 cũng được 91.3% khách thể đánh giá là biện pháp khả thi. Kế tiếp là 2 biện pháp 2 và 3 có điểm trung bình cũng được khách thể đánh giá rất cao và chênh lệch không đáng kể, đó là, biện pháp có điểm trung bình 2, 87 và 2.89, xếp thứ 3 và 4; Biện pháp 3 xếp thứ 6 với điểm trung bình
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng và định hướng phát triển giáo dục ở địa bàn nghiên cứu, tác giả đề xuất 6 biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:
- Bảo đảm đủ về số lượng, chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn, phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị và năng
lực quản lý, sức khỏe để thực hiện hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất.
- Bảo đảm tính khoa học, kế thừa phát triển và bảo tồn phong tục, tập quán bản sắc dân tộc Việt Nam; phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu lâu dài, bền vững sự nghiệp phát triển GD&ĐT trong xu hướng toàn cầu và đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Qua kết quả khảo nghiệm, ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các nhà QLGD đều thống nhất cao về tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Nếu các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông được thực hiện một cách đồng bộ thì bảo đảm đội ngũ CBQL các trường tiểu học phát triển đủ về số lượng, chất lượng và đồng bộ về cơ cấu.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trước những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ CBQL giáo dục các cấp nói chung ở trường tiểu học nói riêng là lực lượng nòng cốt quyết định thực hiện thắng lợi các mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, đội ngũ CBQL của các cấp học còn nhiều hạn chế, bất cập so với chuẩn chức danh. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, địi hỏi phải có các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học một cách toàn diện, đây là nhiệm vụ trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài.
Qua thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học và những kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả rút ra một số kết luận sau:
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng chính là làm cho đội ngũ CBQL trường tiểu học đảm bảo về số lượng trước mắt cũng như lâu dài, đồng thời nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống, đồng bộ về cơ cấu, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học trên địa bàn.
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong hoạt động quản lý nhà trường. Nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học bao gồm phát triển về số lượng, chất lượng và hợp lý về cơ cấu. Hiện nay, trước những u cầu đổi mới của giáo dục thì càng có những u cầu cao hơn với đội ngũ CBQL giáo dục.
- Trong những năm qua, giáo dục TP. Cà Mau đã có những bước phát triển cơ bản tồn diện trên các mặt, trong đó có sự phát triển của đội ngũ CBQL của các trường tiểu học. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển và mục tiêu phấn đấu đặt ra theo Nghị quyết của Thành ủy Cà Mau đối với ngành giáo dục và đào tạo, thì giáo dục tiểu học cịn khó khăn... Do đó phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cần:
- Lựa chọn, quy hoạch bố trí đủ số lượng CBQL cho các trường tiểu học bằng cách đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, sử dụng hợp lý và đảm bảo đúng quy trình.
- Ưu tiên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên cốt cán trong quy hoạch để tạo ra sự đồng bộ về trình độ, cơ cấu độ tuổi, tạo ra sự phát triển có tính kế thừa. Đồng thời, tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn về tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ quản lý,... cho 100% CBQL đương nhiệm để đảm bảo đạt chuẩn và trên chuẩn.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra đảm bảo sự chính xác, khách quan, cơng bằng trong đánh giá về phẩm chất, năng lực từng CBQL, để có thể nắm chắc đội ngũ, theo dõi, quản lý, sử dụng một cách hiệu quả nhất.
- Tích cực tham mưu lãnh đạo các cấp để đầu tư CSVC, xây dựng trường lớp, các phòng chức năng, trang bị đầy đủ các phương tiện thông tin, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho dạy, học và quản lý.
- Xây dựng bổ sung chế độ, chính sách phù hợp nhằm kích thích, động viên tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ CBQL các trường tiểu học làm việc.
- Từng bước cải tiến, hoàn thiện cơ chế quản lý hợp lý tạo cơ sở pháp lý cho công tác bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,... một cách chính xác, khách quan.
Với 6 biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong luận văn này như:
1. Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm, năng lực của người cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2. Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
3. Sàng lọc, luân chuyển, bổ nhiệm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
4. Đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
5. Tạo động lực và điều kiện phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
6. Kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục phổ thơng. Đó là những biện pháp cơ bản, có quan hệ hữu cơ, thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp này sẽ khắc phục những hạn chế, yếu kém trong việc phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay.
2. Khuyến nghị
Để triển khai thực hiện các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông một cách đồng bộ và hiệu quả, tác giả xin có một số khuyến nghị sau:
2.1. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau
- Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân để thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất, đạo đức vốn có của người CBQL nhằm đáp ứng các yêu cầu nâng cao chất lượng trong giai đoạn mới.
- Đổi mới công tác quản lý, xây dựng môi trường sư phạm thực sự đoàn kết, đồng thuận, tạo sự nhất trí cao, biết chia sẻ cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụ, tận dụng các điều kiện có thể để xây dựng trường tiểu học đạt kiểm định chất lượng và trường đạt chuẩn Quốc gia.
- Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, xác định tầm nhìn và sứ mệnh của trường, xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của nhà trường, tham mưu tốt với chính quyền địa phương.
- Có nhận thức đúng đắn về cơng tác quy hoạch, xây dựng tốt quy hoạch cán bộ nguồn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng cho đơn vị, góp phần trẻ hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học.
2.2. Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau
- Tham mưu UBND thành phố hằng năm có chế độ khen thưởng đối với CBQL có thành tích xuất sắc hoặc có những sáng kiến khoa học có thể nhân rộng điển hình, giúp đội ngũ CBQL phát triển về mọi mặt.
- Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học một cách hợp lý, đảm bảo cho sự chuẩn bị đội ngũ CBQL dự bị sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi có nhu cầu.
2.3. Đối với UBND thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
- Ủy ban nhân dân Cà Mau chỉ đạo Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; thực hiện tốt việc đánh giá năng lực, trình độ CBQL. Chỉ đạo thực hiện tốt việc bổ nhiệm lại, luân chuyển, điều động CBQL trường học.
- Tăng cường các giải pháp tạo động lực làm việc và khuyến khích người có tài nhằm chủ động quy hoạch đội ngũ CBQL có chất lượng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khố VIII, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2]. Ban Bí thư Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam (2004),Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004.
[3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[5]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020. Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị số 242- TB/TW ngày 15/4/2009.
[7]. Bộ Chính trịBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thơng báo kết luận của Bộ Chính trị số 242- TB/TW ngày 15/4/2009.
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Về việc ban hành kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động của của Chính phủ thực Nghị quyết 29-NQ/TW, Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[9]. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức