Tri thức và nguồn vốn nhân lực

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 57 - 59)

A. Tất cả chúng ta đều có ý niệm bản năng về biện pháp để trở nên "thông minh". Nghiên cứu thực tiễn về trí thơng minh là một trong những lĩnh vực phát triển nhất của nghiên cứu tâm lý.

B. Theo ý nghĩa thực tế, các nhà nghiên cứu thường đánh giá trí thơng minh bằng chỉ số IQ (Intelligence Quotient) hay các hình thức kiểm tra có liên quan. Những hình thức kiểm tra này đã chịu sự cơng kích với một số lý do. Tóm lại chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng vấn đề sau:

1. Những thành kiến văn hố.

2. "Khơng có một cái gì cấu tạo nên trí thơng minh". 3. Sự thiếu hoàn hảo.

C. Than phiền #1: "Những thành kiến văn hố".

Có một sự khác biệt giữa các nhóm lớn trong biểu hiện đối với các cuộc kiểm tra IQ. Người Do Thái có chỉ số IQ cao hơn khoảng 20 điểm so với mức trung bình, người da đen thấp hơn trung bình khoảng 20 điểm. Những người chỉ trích đổ lỗi điều này là do những thành kiến về văn hoá - Theo giả định, việc kiểm tra đánh giá gần với lối sống của tầng lớp trung lưu hơn là khả năng. Không may cho lập luận này, những khác biệt là lớn nhất đối với các phần trong cuộc kiểm tra mà khơng có sự thoả mãn về mặt văn hoá, như những vấn đề khó lý giải trong khơng gian. (TQ hiệu đính: làm sao đo trí thơng minh của những danh thủ thể thao?)

D. Than phiền #2: Khơng có cái gì cấu tạo nên "trí thơng minh". Mọi người đều tốt ở một số mặt và xấu ở những mặt khác, hoặc cũng có những người nói như thế. Tuy nhiên, thực tế là, trên một phạm vi rộng của các vấn đề thuộc về thế giới tinh thần, những người tốt ở một số mặt thường thường (chứ không phải ln ln) tốt ở tất cả các mặt, và có một số khuyết tật. Hãy suy nghĩ về những điểm ghi được bằng ngôn ngữ đối chọi với những ghi được trong tốn học. Có một số người xuất sắc trong ngôn ngữ bằng lời và thật tệ hại trong lĩnh vực tốn học, song có rất nhiều xuất sắc ở cả hai lĩnh vực hoặc tệ hại ở cả hai lĩnh vực đó.

E. Than phiền #3: Sự thiếu hồn hảo. Có một số vấn đề khác nhau với lối than phiền này. Một là cùng một người có thể có những điểm kiểm tra khác nhau ở các khoảng thời gian khác nhau. Vấn đề khác là những người nổi tiếng trên thế giới (Feynman là một ví dụ chung) có chỉ số IQ thấp. Tất cả điều này có thể đúng, song nó khơng phù hợp. Điểm IQ có độ tin cậy cao hơn bất cứ loại nào khác, và nếu bạn kiểm tra 100 người nổi tiếng, điểm trung bình của họ là rất cao.

F. Trí thơng minh rất giống với "sức mạnh". Có một số điều không rõ ràng, song về căn nguyên chúng ta biết điều mà chúng ta có ý nói đến, chúng ta biết có những khác biệt thực sự, và chúng ta biết rằng những người mạnh mẽ theo một thước đo thường cũng mạnh mẽ theo các thước đo khác.

G. Có một cuộc tranh luận thứ hai về sự mở rộng đối với về việc chỉ số IQ có tính di truyền và liên quan đến mơi trường. Khơng có thời gian để giải quyết vấn đề này ở đây, song bằng chứng từ những cặp sinh đôi được xây dựng một cách cẩn thận và những nghiên cứu về việc nhận con nuôi đã nhận thấy rằng nó liên quan đến gen khoảng 80%. Khơng rõ 20% cịn lại nằm ở đâu - nó khơng có vẻ gì thuộc về mơi trường gia đình.

H. Tại sao tơi đưa ra tất cả những điều này? Bởi vì việc kiểm soát chỉ số IQ giảm mạnh giá trị thu hồi đối với giáo dục xuống chỉ còn 7,5%.(1% tăng thêm của chỉ số IQ sẽ nâng bạn lên .7%; một năm giáo dục vì vậy đáng giá bằng 11% trong IQ). I. Thực tế đây là lập luận chính đề cập tại cuốn sách "Đường Cong Hình Vịm" (The Bell Curve) của Charles Murray và Richard Herrnstein: Thị trường trả rất nhiều cho những người có trí thơng minh. Trí thơng minh khơng phải là tất cả, nhưng nó ở vị trí ngang hàng với giáo dục trong tính chất lý giải.

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)