Sự phân biệt đối xử về nghề nghiệp và quy mô kinh tế

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 94 - 95)

A. Những tác động của việc người lao động phân biệt đối xử với người lao động trở nên nghiêm trọng hơn trong nhiều ngành với quy mô về kinh tế lớn.

B. Tại sao vậy? Nếu quy mô kinh tế nhỏ hơn, khi đó bất kì nhóm cơng nhân khơng

được ưa thích nào có thể có một "nhà máy của riêng họ" để tránh sự thù địch của những công nhân đồng nghiệp.

C. Khi quy mô kinh tế tăng lên, điều này trở nên ít khả thi hơn. Bạn khơng thể có một nhà máy tựđộng tồn người Albani ở Mỹ.

D. Tương tự, nếu số người của một nhóm khơng được ưa thích trong một ngành ít

đi. điều này sẽ làm cho họ khó có một "nhà máy của riêng mình"

E. Điều này có thể nhận thức là một tình trạng tự tăng cấp. Những nhà máy tự động sẽ không thuê người da đen; không đủ những công nhân da đen làm nghề tự động để thành lập nhà máy của riêng họ và khi đó những nhà máy tựđộng sẽ

khơng th những cơng nhân da đen, những người da đen sẽ không học để trở

thành những công nhân làm trong các nhà máy tựđộng.

F. Mặc dù vậy, trong thực tế, mọi người làm việc thông qua những kẽ hở trong hệ

thống. Một số cơng nhân trong các nhà máy ít phân biệt chủng tộc hơn những người khác. Các công nhân thiểu số (bị phân biệt chủng tộc), những người muốn bước vào một nghề nghiệp phi truyền thống sẽ tìm ra những xí nghiệp này và bắt

đầu nghề nghiệp của mình ởđó. Một khi bạn tiến tới một "đám đơng phân biệt chủng tộc đáng bị phê phán" của những công nhân trong một nghề nghiệp, giải pháp những nhà máy tách biệt trở nên có thể thực hiện được.

G. Trong một số trường hợp khác, những nghề nghiệp bắt đầu như những sở thích, khơng trực tiếp tạo ra "đám đông phân biệt chủng tộc" cần thiết. Những người thiểu số trong các trị thể thao và giải trí là những ví dụđiển hình. (Khơng phải ngẫu nhiên khẳng định rằng người tiêu dùng không quan tâm lắm đến chủng tộc).

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)