Trợ cấp nghỉ việc và các khoản giảm lợi ích cận biên.

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 67 - 70)

A. Chính phủ cũng trợ cấp nghỉ việc bằng cách trả cho những người có rất ít hoặc khơng có thu nhập. Các hình thức điển hình là phúc lợi xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và An Sinh Xã Hội.

B. Về mặt phân tích, các chương trình loại phúc lợi xã hội giống một cách đáng ngạc nhiên với thuế thu nhập. Hai khía cạnh:

1. Đem lại cho con người 500 USD/tháng nếu họ có 0 USD thu nhập.

2. Giảm chi trả phúc lợi xã hội của họ 1:1 nếu họ có thu nhập lớn hơn 0 USD.

C. Khoản trảđầu tiên hỗ trợ cho cuộc sống khi khơng làm việc. Mức độ của nó càng lớn, càng có ít người làm việc.

D. Chương trình đặc biệt 1:1 cho phép động cơ làm việc >0. Vì vậy nếu bạn nhận thêm phúc lợi, bạn khơng làm việc gì hết.

E. Kết luận (botom line): các chương trình phúc lợi điển hình trước tiên làm tăng tài sản của con người, sau đó làm tăng tỷ suất thuế cận biên đến 100%. Cả hai đều không khuyến khích làm việc.

V. Chính sách và Cung về Lao động: Thu nhập và những ảnh hưởng thay thế.

A. Như vậy các chương trình phân phối lại và thuế của chính phủ có ảnh hưởng như thế nào đến số lượng lao động được cung ứng?

B. Vì luật thuế áp dụng cho tồn bộ nền kinh tế, khơng chỉ các khu vực riêng lẻ, chúng ta cần xem xét đến tổng thể các thị trường lao động.

C. Từ quan điểm của người lao động, thuế thu nhập của người lao động theo tỷ lệ

(một khoản "thuế theo giá trị tuyệt đối") tương đương với một mức giảm trong Tổng cầu về Lao động. Họđược trả một cách tương xứng ít hon cho mỗi giờ làm việc.

D. Nó có nhất thiết làm giảm số giờ làm việc hay khơng? Đáng kinh ngạc là khơng.

E. Trên tồn bộ các thị trường lao động, bạn phải xem xét đến cả thu nhập và những ảnh hưởng thay thế. Thuế cao hơn làm giảm lợi nhuận đối với lao động; nhưng chúng cũng khiến cho con người trở nên nghèo hơn, khơng khuyến khích tiêu thụ tất cả mọi thứ, bao gồm cả việc nghỉ ngơi.

F. Giả sử - như trước đây - rằng thu nhập và những ảnh hưởng thay thế khơng cân

đối, vì vậy Tổng cung về Lao động là đường thẳng đứng. Do đó thuế thu nhập của lao động theo tỷ lệ khơng có ảnh hưởng đến tổng số giờ làm việc!

1. Khơng hợp lý? Bạn sẽ làm gì nếu tỷ lệ thuế là 95%.

G. Tuy nhiên, giả thuyết về cung lao động theo đường thẳng đứng hồn hảo có thể

q mạnh. Điều này có thể nhạy cảm đối với những thanh niên đứng tuổi, nhưng nó bỏ qua một số kênh, chẳng hạn như:

1. Cung về lao động nữ. Phụ nữđã kết hôn đặc biệt rất quan tâm đến thu nhập sau thuế khi họ quyết định nên ở nhà hay tái tham gia vào lực lượng lao động.

2. Độ tuổi nghỉ hưu. Những người gần với độ tuổi nghỉ hưu có thể có nhiều khả

năng hơn sẽ ngừng làm việc khi gánh nặng thuế tăng lên.

3. Những kênh khác?

H. Các hệ thống thuế luỹ tiến - tại đó tỷ suất thuế cận biên tăng - có nhiều khả

năng hơn sẽ làm giảm bớt số giờ làm việc. Thậm chí với tình trạng những ảnh hưởng thay thế và thu nhập cân bằng, chúng vẫn có thể làm giảm số giờ làm việc.

I. Khó đối với biểu đồ, nhưng đơn giản về bản chất: tỷ suất thuế luỹ tiến để cho con người kiếm đủ cho một cuộc sống thoải mái, nhưng sau đó đánh thuế họở các tỷ lệ cao chưa từng thấy với giờ làm việc cuối cùng.

1. Nếu cung về lao động nữ và độ tuổi nghỉ hưu khá nhạy cảm với thuếđánh theo tỷ lệ thì chúng sẽ cịn nhạy cảm hơn đối với hệ thống thuế luỹ tiến.

J. Vậy còn việc phân phối lại? Cần nhắc lại rằng yếu tố này làm tăng thu nhập của người nhận và làm tăng (theo mức độ luỹ tiến) tỷ suất thuế cận biên. Có thể phân chia thành hai ảnh hưởng:

1. Giá trị thuế cao hơn đối với một mức giảm về ALD (Tổng cầu Lao động).

2. Tiền không hoạt động làm giảm ALS (Tổng cung Lao động).

K. Một số người tranh cãi về việc xoá bỏ một cách đơn giản các khoản phúc lợi do những ảnh hưởng này.

L. Một đề xuất ơn hồ hơn là "thuế thu nhập âm". Ý tưởng cơ bản là giảm tỷ suất thuế cận biên đối với những người nhận phúc lợi xuống dưới 100% để tạo cho họ động cơ làm việc.

Một phần của tài liệu kinh_t_lao_ng (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)