Nhõn tố chủ quan

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 28)

- Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội

Mỗi quốc gia, trong mỗi giai đoạn thời kỳ khỏc nhau cú chiến lược phỏt triển kinh tế khỏc nhau, vỡ vậy chiến lược PTNNL trong mỗi giai đoạn, thời kỳ ở mỗi quốc gia là khỏc nhau. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế của quốc gia cú ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến chất lượng nguồn nhõn lực. Sự phỏt triển kinh tế và trỡnh độ nguồn nhõn lực cú mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm năm 2001-2010, Đảng ta đó nờu rừ nhiệm vụ trung tõm của nước ta là thực hiện CNH, HĐH để phỏt triển kinh tế nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp trung bỡnh vào năm 2020. CNH, HĐH là quỏ trỡnh biến đổi một cỏch căn bản nền kinh tế cũ, nghốo nàn lạc hậu, năng suất lao động thấp sang nền kinh tế khỏc hẳn về chất. Quỏ trỡnh CNH, HĐH tỏc động mạnh làm thay đổi cơ cấu nguồn nhõn lực, chuyển từ lao động thủ cụng, bỏn cơ khớ lờn tự động húa với việc tăng nhanh tỷ trọng sử dụng lao động cú trỡnh độ cao trong tất cả cỏc lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ đến quản lý, nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ dưới nhiều dạng khỏc nhau, ở nhiều cấp bậc của nền kinh tế, là yếu tố tỏc động vào cả hai phớa cung và cầu của phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Kế hoạch PTNNL

Mỗi vựng, địa phương trong mỗi thời kỳ nhất định cú kế hoạch PTNNL khỏc nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện địa lý, kinh tế xó hội, thực trạng PTNNL, chiến lược phỏt triển kinh tế…. và phụ thuộc cả vào ý trớ, khả năng của người lónh đạo mỗi địa phương. Nếu kế hoạch PTNNL của quốc gia địa phương mà đỳng đắn, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh bờn trong và ngoài sẽ tạo điều kiện thỳc đẩy NNL phỏt triển nhanh chúng, đồng thời cũng

gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế - xó hội của địa phương, quốc gia phỏt triển nhanh hơn. Ngược lại nếu kế hoạch PTNNL khụng phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội và điều kiện tỡnh hỡnh của địa phương đú thỡ sẽ kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương đú. Do vậy, kế hoạch PTNNL phải được đặt trong tổng thể kế hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi địa phương, quốc gia trong từng giai đoạn nhất định.

- Hệ thống chớnh sỏch PTNNL.

Cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực chịu tỏc động trực tiếp từ chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước, đặc biệt là chớnh sỏch về thị trường lao động, về y tế, giỏo dục - đào tạo, chớnh sỏch tiền lương, bảo hiểm, an sinh xó hội…, là những chớnh sỏch về cỏc vấn đề mang tớnh xó hội cao, nờn dự cỏc chớnh sỏch đú cú tớnh tớch cực hay hạn chế cũng thường tỏc động trực tiếp, ảnh hương lõu dài đến người lao động và sự phỏt triển nguồn nhõn lực.

Với quan điểm coi con người là trung tõm, là mục tiờu và động lực phỏt triểrn thể hiện trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng VIII và IX: “Con người vừa là động lực vừa là mục tiờu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội”. nờn qua hơn 20 năm đổi mới, cỏc chớnh sỏch về PTNNL của Nhà nước đó cú nhiều tỏc động tớch cực vào sự phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

Đời sống kinh tế phỏt triển, mức sống người dõn được nõng cao làm cho tư duy về học thức được quan tõm hơn, quan niệm về giỏo dục được đề cao từ mỗi gia đỡnh và người dõn. Điều đú thể hiện sự quan tõm khụng chỉ của xó hội mà của mỗi gia đỡnh đến tương lai học thức của con em họ qua việc gia tăng đầu tư về vật chất và thời gian cho học hành. Sự quan tõm của mỗi gia đỡnh tới giỏo dục con em từ ấu thơ là một tư duy mang tớnh phỏt triển cao thể hiện qua mỗi việc, mỗi người khụng tự hài lũng với cỏi đó cú mà hướng vào việc mở mang kiến thức nhằm đạt được trỡnh độ ở mặt bằng cao hơn. Từ đuổi kịp học đường để đạt được trỡnh độ song song với hoạt động nghề nghiệp, đến tớch lũy bằng cấp là xu hướng chung của con người xó hội tri thức để chuẩn bị

cho những cơ hội tốt hơn trong tương lai. Những thay đổi trong tư duy phỏt triển cỏ nhõn nờu trờn là những yếu tố làm tăng nhu cầu đào tạo từ mỗi cỏ nhõn và dẫn đến tăng nhu cầu đào tạo của xó hội. Đú là tiền đề để PTNNL.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w