Vai trũ của phỏt triển nguồn nhõn lực đối với phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)

tế - xó hội

- Thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Nguồn nhõn lực là một nguồn lực đầu vào quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất, PTNNL là việc sử dụng cỏc phương tiện, cụng cụ khỏc nhau nhằm biến đối về chất và tăng lờn về lượng của yếu tố nguồn nhõn lực, mà quỏ trỡnh sản xuất tối ưu và hiệu quả bao giờ cũng đũi hỏi sử dụng đồng bộ, cú hiệu quả cỏc yếu tố đầu vào nờn một yếu tố thay đổi, phỏt triển thỡ cũng thỳc đẩy và đũi hỏi cỏc yếu tố khỏc tăng trưởng phỏt triển theo, như vậy đầu vào tăng trưởng phỏt triển thỡ đầu ra cũng tăng trưởng, phỏt triển.

Theo cỏch lý giải khỏc, phỏt triển nguồn nhõn lực, nghĩa là cỏc nội dung của phỏt triển nguồn nhõn lực và cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ PTNNL đều được tăng lờn như ở mục 1.1.1 khi đú đời sống được tăng lờn, nhu cầu chi tiờu cho học tập, y tế, chăm súc sức khỏe… tăng lờn làm số nhõn chi tiờu trong nền kinh tế tăng, tổng cầu tăng, kinh tế tăng trưởng. Thứ hai, đời sống nhõn dõn tăng lờn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, vệ sinh mụi trường được đảm bảo thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển bền vững.

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn cụng lao động xó hội theo hướng cụng nghiệp hoỏ:

Sự phỏt triển nguồn nhõn lực làm cho chất lượng nguồn nhõn lực được tăng lờn, cơ cấu lao động qua đào tạo, cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tăng lờn, người lao động sẽ được nõng lờn về mọi mặt: thể lực, tay nghề, chuyờn mụn, kỹ thuật…, để sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động thỡ cỏc doanh nghiệp

sẽ đẩy mạnh ỏp dụng cụng nghệ mới, hiện đại vào sản xuất, hơn nữa cũng tạo ra một đội ngũ cỏc nhà khoa học, kỹ sư cú thể phỏt triển cụng nghệ từ cỏc khõu nghiờn cứu, triển khai và ứng dụng làm thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế phỏt triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng, lõm - ngư nghiệp.

Giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cú mối quan hệ biện chứng với nhau, cơ cấu kinh tế luụn ở trạng thỏi động, hỡnh thành khỏch quan theo yờu cầu của thị trường chịu sự tỏc động của yếu tố khoa học kỹ thuật và cụng nghệ mới. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu lao động, quyết định và chi phối cơ cấu lao động. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ khụng thể nhanh và bền vững theo hướng CNH, HĐH một khi cơ cấu lao động quỏ lạc hậu, khụng phự hợp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đẩy nhannh chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực. Ngược lại PTNNL sẽ tạo điều kiện và tiền để để chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Đảm bảo thành cụng phỏt triển bền vững và hội nhập quốc tế.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt từ sau khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO (2008), mở ra cho thị trường lao động Việt nam những cơ hội và thỏch thức mà chỉ cú một nguồn nhõn lực phỏt triển chỳng ta mới nắm bắt được cơ hội, vượt qua được thỏch thức, đảm bảo sự phỏt triển bền vững và chủ động hội nhập vào thị trường quốc tế. Khi Việt nam trở thành thành viờn WTO, nước ta sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài do mở rộng diện cỏc nước thành viờn đầu tư vào việt Nam và mụi trường đầu tư của nước ta hấp dẫn hơn. Do vậy chỉ cú một nguồn nhõn lực phỏt triển, chỳng ta mới quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn đầu tư này, đồng thời mới cú khả năng tiếp nhận và làm chủ những cụng nghệ tiờn tiến do nguồn đầu tư nước ngoài mang vào Việt Nam.

Quỏ trỡnh CNH, HĐH ở Việt Nam bờn cạnh những bước đi theo trỡnh tự, nhưng đồng thời cũng phải cú những bước nhảy vọt, đi tắt, đún đầu để tạo những bứt phỏ, khắc phục tỡnh trạng lạc hậu so với cỏc nước trờn thế giới, đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước theo hướng hiện đại. Vỡ vậy phỏt triển tri thức được xem là rất cần thiết ở nước ta “Coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng của của nền kinh tế và CNH, HDH. Phỏt triển mạnh cỏc ngành và sản phẩm kinh tế cú giỏ trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người việt Nam với tri thức mới nhất của nhõn loại”. Như vậy Sự phỏt triển kinh tế tri thức của một quốc gia chỉ cú thể đạt được khi NNL của quốc gia đú là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, cú kiến thức, kỹ năng, năng lực tiếp thu tri thức mới, cú khả năng hội nhập và thớch ứng nhanh với mụi trường toàn cầu húa về kinh tế. Để cú một NNL như vậy thỡ chỉ thụng qua PTNNL về tất cả cỏc mặt thỡ mới tạo ra đội ngũ lao động cú tri thức và vận dụng những tri thức tiờn tiến vào sản xuất mới tạo ra sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao, cú sức cạnh tranh, đú là động lực chủ yếu của nền kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w