Thực trạng giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 66)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

2.2.2. Thực trạng giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực

Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ tiờn của nền khoa bảng Việt Nam, nơi cú làng Tam Sơn (xó Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả nước đủ tam khụi với 22 vị tiến sĩ trong đú cú 2 trạng nguyờn. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đó và đang được lớp lớp con chỏu kế thừa và phỏt huy. Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giỏo dục tiểu học đầu tiờn trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đó hoành thành phổ cập trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thụng. Mạng lưới trường học ở tất cả cỏc bậc từ mầm non, phổ thụng phỏt triển đều khắp trờn địa bàn toàn tỉnh. Cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn trong cỏc trường ngày càng được củng cố về chất lượng và phỏt triển về số lượng theo hướng chuẩn húa. Chi sự nghiệp giỏo dục đào tạo luụn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi ngõn sỏch tỉnh những năm qua và cú xu hướng tăng lờn khụng chỉ về số tuyệt đối mà cả về số tương đối trong tổng chi ngõn sỏch tỉnh (xem bảng 2.9).

Bảng 2.9: Chi ngõn sỏch tỉnh cho sự nghiệp giỏo đào tạo Bắc Ninh từ năm 2000 đến năm 2009 Đơn vị tớnh: tỷ đồng Chỉ tiờu Năm Tổng chi NS

Chi sự nghiệp giỏo dục đào tạo

Số chi Tỷ trọng trong tổng chi (%)

2000 480,0 103,3 21,5 2005 2077,4 260,8 12,5 2006 1830,6 307,5 16,8 2007 2616,4 390,0 14,9 2008 2712,3 538,6 19,9 2009 2750,0 677,5 24,6 Nguồn: [5, tr.98].

Vỡ vậy, đến nay toàn tỉnh đó cú hơn 200 trường ở cỏc ngành học, bậc học được cụng nhận là trường chuẩn Quốc gia. Theo đú, chất lượng giỏo dục cũng từng bước được nõng cao. Bắc Ninh là một trong những tỉnh cú tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp cỏc cấp cao so với cả nước. Đặc biệt, Bắc Ninh luụn được xếp vào nhúm 10 tỉnh cú tỷ lệ học sinh thi đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng cao nhất trong cả nước. Đi liền với cỏc thành tớch trờn, cụng tỏc xó hội giỏo dục được đẩy mạnh và phỏt triển bằng cỏc hoạt động thiết thực thụng qua cỏc trung tõm giỏo dục cộng đồng, cỏc hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến cỏc thụn làng, dũng họ đó gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển giỏo dục tỉnh nhà.

- Về giỏo dục phổ thụng

Từ năm học 1999-2000 đến năm học 2009-2010 số lượng học học sinh cỏc cấp đều cú xu hướng tăng lờn: năm học 1999-2000 mẫu giỏo là 38.217 học sinh, tiểu học 112.329 học sinh, trung học cơ sở 82.945 học sinh, trung học phổ thụng 38.870 học sinh đến năm học 2004- 2005 con số tương ứng là 37.003; 88.255; 88.042; 47.238 năm học 2009- 2010 đó là 45.178; 80.841; 66.314; 45.313 (xem biểu 2.3).

Biểu 2.3: số học sinh cỏc cấp từ năm học 1999-2000 đến năm học 2009-2010

+ Khụng chỉ số lượng học sinh mà đối với từng cấp giỏo dục của tỉnh Bắc Ninh số trường, số lớp, số giỏo viờn cũng ngày càng tăng trong giai đoạn từ năm học 1999-2000 đến 2009-2010 (xem cỏc bảng 2.10; 2.11; 2.12):

Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh giỏo dục mẫu giỏo của tỉnh Bắc Ninh từ năm học 1999-2000 đến năm học 2009-2010 Chỉ tiờu

Năm học

Số trường

mẫu giỏo Số lớp mẫugiỏo Số học sinhmẫu giỏo Số giỏo viờnmẫu giỏo Tổng Quốclập Tổng Quốclập Tổng Quốclập Tổng Quốclập

1999-2000 132 10 1.296 49 38.217 1.344 1.380 67 2005-2006 141 6 1.409 35 39.475 1.303 1.551 50 2006-2007 141 6 1.450 39 40.668 1.464 1.586 60 2007-2008 137 6 1.450 34 40.430 1.383 1.647 60 2008-2009 141 6 1.496 34 43.485 1.459 1.763 63 2009-2010 143 6 1.521 34 45.178 1.485 1.831 72 Nguồn: [5, tr.361-365].

Bảng 2.11: Tỡnh hỡnh giỏo dục tiểu học và trung học cơ sở của tỉnh Bắc Ninh từ năm học 1999-2000 đến năm học 2009-2010

Chỉ tiờu

Năm học

Số trường Số lớp Số học sinh Số giỏo viờn Tiểu học THCS Tiểu học THCS Tiểu học THCS Tiểu học THCS 1999-2000 147 129 3.375 1.954 112.69 3 82.945 3.984 3.183 2005-2006 150 132 2.802 2.086 83.657 82.701 3.678 3.866 2006-2007 150 133 2.750 2.021 82.702 78.106 3.660 3.877 2007-2008 150 134 2.682 1.947 80.949 73.753 3.560 4.058 2008-2009 150 134 2.670 1.916 79.662 69.208 3.587 3.756 2009-2010 150 136 2.697 1.888 80.841 66.314 3.741 3.873 Nguồn: [5, tr.366-380].

Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh giỏo dục trung học phổ thụng của tỉnh Bắc Ninh từ năm học 1999-2000 đến năm học 2009-2010

Chỉ tiờu Năm học

Số trường Số lớp Số học sinh Số giỏo viờn Tổng Quốclập Tổng Quốclập Tổng Quốclập Tổng Quốclập

1999-2000 28 18 774 401 38.870 19.746 1.394 981 2005-2006 34 23 1.004 776 50.951 38.034 2.151 1.548 2006-2007 36 23 1.085 830 53.028 39.860 2.370 1.708 2007-2008 36 23 1.104 843 51.570 38.585 2.510 1.816 2008-2009 37 23 1.070 827 47.999 36.308 2.495 1.828 2009-2010 37 23 1.026 805 45.313 34.901 2.506 1.888 Nguồn: [5, tr.373-381].

Được sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành và cả người dõn, nờn giỏo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ năm học 2000-2001 đến năm học 2009- 2010 khụng chỉ tăng về số lượng đào tạo của tất cả cỏc cấp mà chất lượng đào tạo cũng luụn được chỳ trọng và vẫn khụng ngừng tăng lờn, điều này được thể hiện ở việc khụng cú tỡnh trạng học sinh bỏ học và tỷ lệ tốt nghiệp cỏc cấp luụn cao cụ thể năm học 2000-2001 học sinh THCS là 94,92%, THPT là 97,91% và năm học 2009-2010 con số tưng ứng là 99,08 và 99,58 (xem bảng 2.13).

Bảng 2.13: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS và THPT từ năm 2000 đến năm 2010 của tỉnh Bắc Ninh

(bao gồm học sinh cụng lập, tư thục, bỏn cụng và dõn lập)

Số tốt nghiệp Năm học

Học sinh THCS (người) Học sinh THPT (người) Tổng số Số đỗ tỷ lệ % Tổng số Số đỗ Tỷ lệ % 2000 - 2001 18.803 17.848 94,92 11.544 11.303 97,91 2001 - 2002 19.869 19.779 99,55 14.073 13.788 97,97 2002 - 2003 19.084 19.012 99,62 14.514 13.464 92,77 2003 - 2004 19.084 19.012 99,62 14.424 14.222 98,60 2004 - 2005 20.507 20.363 99,30 14.822 14.632 98,72 2005 - 2006 23.028 22.987 99,82 19.421 18.158 93,50 2006 - 2007 21.366 21.325 99,81 16.518 12.049 72,94 2007 - 2008 20.203 20.021 99,10 18.169 16.708 91,96 2008 - 2009 19.519 19.183 98,28 17.350 16.125 92,94 2009 - 2010 20.896 20.703 99,08 17.862 17.786 99,58

Nhờ đú mà cụng tỏc giỏo dục đó đạt được một số thành cụng như sau: + Giỏo dục Mầm non: Đến nay 100% trường mầm non đó thực hiện đổi mới hỡnh thức tổ chức chăm súc giỏo dục trẻ; đẩy mạnh thớ điểm chương trỡnh GDMN mới. Tổng số cú 96,3% giỏo viờn đạt trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn; 100% giỏo viờn được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn. Chế độ giỏo viờn được cải thiện đỏng kể.

Đối với giỏo dục Tiểu học: đảm bảo tốt kế hoạch và chất lượng, củng cố, duy trỡ vững chắc thành tựu phổ cập giỏo dục Tiểu học đỳng độ tuổi và chống mự chữ. Đến nay, 99,9% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; 99,2% trẻ trong độ tuổi tiểu học học tiểu học; cỏc lớp cơ bản chỉ cú một độ tuổi; trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trỡnh tiểu học chiếm 99,8%; hiệu quả đào tạo 99,5%, cú 146/150 ( đạt 97,3% ) số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, chỉ đạo hiệu quả cụng tỏc dạy và học cho học sinh cú hoàn cảnh khú khăn, trẻ khuyết tật, 93% trẻ khuyết tật ra lớp học hoà nhập.

+ Giỏo dục Trung học: Hướng dẫn cỏc đơn vị dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng phự hợp với cỏc đối tượng học sinh thụng qua cỏc hội nghị chuyờn mụn, chuyờn đề cấp tỉnh, văn bản gúp ý của Sở GD&ĐT Bắc Ninh được Bộ GD&ĐT đỏnh giỏ cao. Chỉ đạo đổi mới phương phỏp giảng dạy cụ thể tập trung vào từng mụn học, cải tiến cỏch kiểm tra đỏnh giỏ theo hướng khuyến khớch tinh thần tự học và ý thức sỏng tạo của học sinh. Nõng cao chất lượng giảng dạy và học tập, cú biện phỏp giỳp đỡ học sinh yếu kộm, giảm số học sinh bỏ học.Tổ chức và thực hiện tốt cỏc hoạt động xó hội, phũng chống cỏc tệ nạn, tớch cực bảo vệ mụi trường, lao động cụng ớch.

Giỏo dục chuyờn nghiệp: Tiếp tục phỏt triển về quy mụ và chất lượng theo hướng đa cấp đa ngành; Tổng số trường chuyờn nghiệp là 15 trường (tăng 2 trường so với năm trước). Số học sinh tăng đều, ổn định, mở rộng mó ngành đào tạo đảm bảo cõn đối, đỏp ứng nhu cầu xó hội. Chỉ đạo cỏc trường triển khai ĐMPPDH tập trung xỏc định và thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ trọng tõm. Đổi mới cụng tỏc QLGD, quản lý chặt chẽ Qui chế đào tạo, tuyển sinh,

nhõn sự,... giữ gỡn kỉ cương trong cỏc trường TCCN. Quan tõm bồi dưỡng nghiệp vụ và đạo đức cho CBQL và GV, triển khai tốt cuộc vận động Hai khụng và Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Tăng cường hợp tỏc quốc tế, tạo điều kiện, khuyến khớch cử GV đi học cao học ở nước ngoài.

*/ Giỏo dục thường xuyờn: Củng cố và phỏt triển cơ sở GDTX, trung tõm HTCĐ và cỏc cơ sở giỏo dục cú GDTX. Toàn tỉnh hiện cú 8 TT GDTX với 60 lớp, 2625 học viờn; Tổ chức 2.393 chuyờn đề với hơn 1 triệu người tham gia. Chỉ đạo thực hiện nghiờm tỳc quy chế của Bộ GD&ĐT, cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn, CBQL, soạn giỏo ỏn điện tử, ĐMPPDH phự hợp....Rà soỏt tham mưu cho UBND tỉnh cú biện phỏp chấn chỉnh cỏc cơ sở giỏo dục tại địa phương. Quản lý giỏm sỏt chặt chẽ cụng tỏc liờn kết đào tạo từ xa, tại chức tổ chức cỏc kỳ thi, cấp phỏt văn bằng chứng chỉ theo quy định của Bộ.

Cụng tỏc đào tạo phỏt triển đó giỳp cho trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động tỉnh Bắc Ninh là tương đối so với cỏc tỉnh lõn cận (xem bảng 2.12)

Bảng 2.14: Trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động Bắc Ninh và một số tỉnh lõn cận năm 2009

Đơn vị: %

Tỉnh

Chỉ tiờu Bắc Ninh Bắc Giang Vĩnh Phỳc Hải Dương

Khụng biết chữ 3.1 3.7 2.9 3

Chưa học xong tiểu học 15.9 17.9 15.5 13.8

Tốt nghiệp tiểu học 23.0 27.4 23.0 13.1

Tốt nghiệp THCS 29.6 28.4 30.1 41.1

Tốt nghiệp THPT 29.2 23.7 29.4 29.4

Tổng số 100 100 100 100

Nguồn: Sở lao động - Thương binh và Xó hội Bắc Ninh. - Về đào tạo nghề

Nhằm đỏp ứng nhu cầu về nguồn lao động cú năng lực và trỡnh độ đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế của tỉnh Bắc Ninh núi riờng và cả nước núi chung; cụng tỏc dạy nghề là một trong những cụng tỏc được tỉnh Bắc Ninh chỳ trọng và quan tõm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh. Để nõng cao chất lượng cụng tỏc dạy nghề

tỉnh đó chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc dạy nghề từ năm 2000 và trong những năm qua đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể.

Trong 5 năm 2001 đến 2005 đó đào tạo được 55.779 người (11.155 người/năm) gúp phần nõng tỷ lệ đào tạo từ 21,6% năm 2001 lờn 30,5% năm 2005, tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 là 2,25%/năm. Trong đú:

+ Đào tạo nghề là 33.158 người (cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn đào tạo được14.325 người; cỏc doanh nghiệp, làng nghề đào tạo được 12.530 người; cỏc cơ sở đào tạo ngoài tỉnh được 6.303 người), nõng tỷ lệ từ 15,3% năm 2001 lờn 20,5% năm 2005, tốc độ tăng bỡnh quõn là 1,33% năm.

+ Đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và trờn đại học 22.621 người (trong tỉnh đào tạo 8.630 người; ngoài tỉnh đào tạo 13.991 người), nõng tỷ lệ từ 6,3% năm 2001 lờn 10% năm 2005, tốc độ tăng bỡnh quõn 0,93% năm. Năm 2006 số lao động qua đào tạo nghề là 80.580 người. Năm 2007 cú 111.943 lao động được đào tạo, đến năm 2008, con số này đó lờn đến 145.515 người, nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lờn 26,4 % và đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đó đạt 37,8%% (năm 2007: 34,5%); số lao động qua đào tạo là 208.278 người. Trong đú số lao động được đào tạo nghề trong năm là 16.500 người. Số lao động được tạo việc làm mới tăng hàng năm, trung bỡnh mỗi năm giải quyết cho khoảng gần 20 nghỡn lao động. Riờng 6 thỏng đầu năm 2008, đó tạo việc làm mới cho 10.341 lao động, 1.465 lao động đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. Đến thỏng 12 năm 2008 giải quyết việc làm mới cho hơn 11.600 lao động, nõng tổng số người cú việc làm mới lờn 22.000 người. Đến nay đó cú 225.000 lao động được tuyển vào làm việc tại 2.515 doanh nghiệp.

Đặc biệt, chương trỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn được triển khai từ năm 2004 đến nay đó mở được hơn 400 lớp với tổng số gần 15.000 học viờn, gúp phần đắc lực vào việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn, vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. Cựng với đú, việc phỏt triển cỏc ngành nghề cũng được đẩy mạnh, nhất là cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống như mõy tre đan, thờu, mộc, mỹ nghệ… ; cỏc ngành

nghề khỏc như kỹ thuật trồng rau, hoa, nuụi trồng thuỷ sản cũng phỏt triển mạnh (xem bảng 2.15).

Bảng 2.15: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nụng thụn từ năm 2004 đến năm 2008 TT Nghề Số lớp Số học viờn Ghi chỳ 1 May cụng nghiệp 69 2355 2 Tin VP 88 2560 3 KT trồng trọt 56 1760 4 KT chăn nuụi thỳ y 56 1930 5 KT sản xuất gốm thụ 4 120

6 Mõy tre đan xuất khẩu 35 1080

7 Nuụi trồng thủy sản 33 1112 8 Mộc mỹ nghệ 10 379 9 Điện CN & dd 7 220 10 Điện tử 5 150 11 Hàn 7 240 12 Xõy dựng 2 81 13 Thủ cụng XK (đan thờu) 6 180 Cộng: 378 12.167 Nguồn [28, tr.2].

Với 12.167 lao động nụng thụn được đào tạo trong 5 năm từ 2004-2008 đó gúp phần rất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động nụng thụn, giải quyết việc làm tại chỗ, cung cấp lao động cho cỏc KCN, phục vụ cho xuất khẩu lao động và chuyển đổi nghề, tạo thờm nghề mới, phỏt triển kinh tế gia đỡnh, ổn định an ninh chớnh trị tại địa phương (Cụ thể: Nghề May CN thu hỳt rất đụng chị em phụ nữ, 100% cú việc làm tại cỏc nhà mỏy hoặc tự làm tại gia đỡnh; cỏc nghề Nụng nghiệp: gúp phần tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi tại gia đỡnh, chuyển đổi cơ cấu; nghề thủ cụng: gúp phần chuyển đổi cơ cấu, tăng việc làm tại chỗ tạo thu nhập bỡnh quõn 600.000 -800.000đ/hộ; Nghề Cụng nghiệp như điện, điện tử, tin học. hàn.. chủ yếu là lao động trẻ đún đầu cơ hội vào cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh..) [28, tr.1].

Số cơ sở dạy nghề cũng ngày càng tăng: Năm 2005 cú 18 cơ sở đào tạo nghề gồm cú: 05 trường, 08 trung tõm (trong đú cú 04 trung tõm dạy nghề cấp huyờn), 05 cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập, cú khả năng đào tạo 5.000

người/năm trong đú đào tạo dài hạn là 1.800 người. Sau 4 năm triển khai Đề ỏn đẩy mạnh XHH dạy nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010, đến nay cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập, dõn lập, tư thục trờn địa bàn tỉnh đó và đang phỏt triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Tớnh đến hết năm 2008, toàn tỉnh cú 37 cơ sở dạy nghề (tăng 19 cơ sở so với năm 2005), trong đú cú 20 cơ sở ngoài cụng lập (chiếm 54%). Cuối năm 2009 đó là 43 cơ sở dạy nghề (trong đú cú tăng thờm 01 trường cao đẳng nghề (trước đõy chưa cú trường nào) [28, tr.2], [31,tr.1], [32, tr.1]. Con số trờn cho thấy, cỏc tổ chức đoàn thể, đơn vị doanh nghiệp và cỏ nhõn đó cú nhận thức đỳng về chủ trương XHH dạy nghề của nhà nước. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú ngày càng nhiều hơn cơ sở của Trung ương, địa phương, cỏc Tổ chức kinh tế tham gia đào tạo dạy nghề cho người lao động, trong đú cú sự đúng gúp lớn của cỏc cụm làng nghề.

Song song với mạng lưới dạy nghề được mở rộng, nguồn lực đầu tư cho huy động XHH phỏt triển dạy nghề cũng khụng ngừng phỏt triển. Tớnh riờng cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập trong những năm qua đó đầu tư hơn 100 tỷ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w