Nhúm giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 115)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

3.2.3. Nhúm giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực

- Phỏt triển thị trường lao động

Trong điều kiện kinh tế thị trường phỏt triển như hiện nay thỡ thị trường lao động là rất quan trọng cho phỏt triển nguồn nhõn lực. Thị trường lao động

phải thực sự là nơi cung cấp những thụng tin về cung cầu lao động một cỏch cú hiệu quả nhất cho người lao động và người sử dụng lao động về số lượng cụ thể theo từng ngành nghề, về trỡnh độ tay nghề….. Vỡ vậy, cỏc thụng tin trờn thị trường về cung cầu lao động phải chớnh xỏc, rừ ràng, đầy đủ để người lao động và cỏc doanh nghiệp cú thể làm căn cứ cho việc định hướng nghề nghiệp cũng như phỏt triển nguồn nhõn lực của doanh nghiệp mỡnh một cỏch chớnh xỏc, cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp:

+ Phỏt triển cung lao động

Phỏt triển giỏo dục, đào tạo, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động. Đõy là giải phỏp cơ bản, lõu dài, nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Bắc Ninh đỏp ứng cung - cầu lao động; quy hoạch, kế hoạch và tiờu chuẩn húa hệ thống trường dạy nghề, trung tõm dạy nghề trong cả nước, đầu tư tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành, xõy dựng cỏc trường dạy nghề trọng điểm của tỉnh, trong đú cú một số trường đạt chuẩn khu vực; phỏt triển mạnh hệ thống dạy nghề với 3 cấp trỡnh độ và liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ; đào tạo gắn với cầu lao động. Chỉ đạo cỏc cơ sở dạy nghề phối hợp chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp để đào tạo lao động theo phương chõm gắn với sử dụng. Thực hiện mụ hỡnh liờn kết giữa chớnh quyền địa phương với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, đặc biệt ở cấp xó, phường, thị trấn, thụn xúm. Tổ chức tốt cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn nhằm tăng tỷ lệ lao động cú việc làm mới sau đào tạo.

Giảm sức ộp về cung lao động bằng việc tuyờn truyền, vận động thực hiện chớnh sỏch dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh hạn chế gia tăng dõn số, giảm sức ộp về cung lao động. Đồng thời giỏo dục nõng cao đạo đức, kỷ luật, tỏc phong lao động cụng nghiệp đối với người lao động nhất là lao động trẻ. Cú giải phỏp bảo đảm tớnh linh hoạt của thị trường lao động như tạo thuận lợi cho di chuyển lao động, đặc biệt là di chuyển lao động từ nụng thụn ra thành thị,

chuyển từ lao động nụng nghiệp sang cỏc nhành nghề khỏc và vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất.

+ Phỏt triển cầu lao động

Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế là tiền đề để phỏt triển thị trường lao động, tạo nhiều việc làm mới và cõn bằng cung - cầu lao động.

Phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khớch đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài, tạo cơ hội cho người lao động cú việc làm. Khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp dõn doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ cú chớnh sỏch ưu đói để tạo ra nhiều chỗ làm mới, thu hỳt nhiều lao động. Hỗ trợ cỏc hoạt động tạo việc làm ở khu vực phi chớnh thức và những người lao động tự tạo việc làm thụng qua chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm.

Phỏt triển kinh tế phi nụng nghiệp ở nụng thụn, cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống nhằm thu hỳt lao động nụng thụn đặc biệt là ở những vựng bị thu hồi đất nụng nghiệp.

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tham gia tớch cực vào thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế, mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyờn gia.

+ Thỳc đẩy giao dịch trờn thị trường

Nõng cao hiệu quả hoạt động của sản giao dịch để đỏp ứng tốt nhu cầu tỡm việc của người lao động và người sử dụng lao động. Phỏt triển hệ thống trung tõm giới thiệu việc làm: Xõy dựng hệ thống dịch vụ việc làm từ tỉnh đến huyện, thị xó. Cung cấp thụng tin về thị trường lao động, thực hiện giới thiệu, cung ứng lao động và cỏc dịch vụ khỏc về lao động, việc làm. Hỡnh thành mối liờn kết giữa người sử dụng lao động với cỏc cơ sở dạy nghề. Cung cấp thụng tin về đào tạo và đào tạo lại.

+ Cải thiện thụng tin về nguồn nhõn lực theo hướng rộng rói và dõn chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh và cả nước. Mở những đợt tuyờn truyền rộng rói, thấm sõu vào lũng người về nguồn nhõn lực, chất lượng sinh, sống, thụng tin về học tập,

giỏo dục ngành nghề trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, nhất là trong thanh niờn, học sinh.

Chuyển từ hỡnh thức đầu tư dàn trải sang đầu tư cú trọng điểm, tập trung đầu tư cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm là thành phố Bắc Ninh, một số huyện tập trung nhiều khu cụng nghiệp để thiết lập hệ thống thụng tin thị trường lao động cấp tỉnh. Tiến tới thiết lập cỏc sàn giao dịch thường xuyờn mang tớnh định kỳ tại cỏc trung tõm thay cho việc tổ chức cỏc hội chợ việc làm. Phỏt triển hệ thống thụng tin, thống kờ thị trường lao động. Đẩy mạnh tuyờn truyền chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của tỉnh về phỏt triển thị trường lao động.

Tăng cường quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra cỏc hoạt động và thực hiện cỏc quy định của Nhà nước đối với trung tõm giới thiệu việc làm, cỏc doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.

+ Giải phỏp về giỏ cả sức lao động

Sở Lao động- Thương binh và Xó hội tỉnh cần cú thang bảng lương, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, hợp đồng lao động, giao đơn giỏ tiền lương cho cỏc doanh nghiệp một cỏch kịp thời, đỳng quy định, đồng thời thực hiện thống nhất chớnh sỏch chế độ đối với người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành nghề khỏc nhau.

Giải phỏp về hoàn thiện hệ thống thể chế thị trường lao động, tạo hành lang phỏp lý, bảo đảm bỡnh đẳng hài hũa lợi ớch giữa người lao động, người sử dụng lao động và lợi ớch chung. Cấp giấy phộp lao động đầy đủ, kịp thời cho người lao động nước ngoài.

Hoàn thiện đồng bộ, kịp thời thống nhất việc thực thi hệ thống phỏp luật về thị trường lao động, cỏc văn bản phỏp quy như quy trỡnh sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu; hướng dẫn Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xó hội, Luật Người lao động đi làm việc ở nước ngoài cú hợp đồng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động trờn toàn tỉnh.

Tiếp tục cải cỏch hành chớnh, tăng cường phõn cấp, nõng cao trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trong quản lý nhà nước về lao động.

Tiếp tục hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thị trường lao động bao gồm cả những chớnh sỏch thị trường lao động chủ động và thụ động, đặc biệt xõy dựng chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương.

- Tăng cường cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực

Cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực cũng rất quan trọn,g gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực. Làm tốt được cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực thỡ cấp lónh đạo của tỉnh, cỏc nhà quản lý doanh nghiệp sẽ cú những định hướng đỳng cho phỏt triển nguồn nhõn lực của địa phương, tổ chức NNL một cỏch cú hiệu quả, đồng thời cũng giỳp cho người lao động cú thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc cho việc định hướng nghề nghiệp của bản thõn. Tuy nhiờn trong những năm qua cụng tỏc này của tỉnh Bắc Ninh cũn hạn chế do cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực chưa được trỳ trọng, thiếu cỏn bộ chuyờn trỏch, thiếu trang thiết bị cần thiết, cú sự chờnh lệch khoảng cỏch về trỡnh độ giữa cỏc cấp, cỏc ngành. Do vậy trong những năm tới để làm tốt cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực phải:

+ Quỏn triệt, nõng cao nhận thức về vai trũ, tầm quan trọng của dự bỏo nguồn nhõn lực đối với lónh đạo cỏc cấp của tỉnh.

+ Tổ chức cỏc lớp tập huấn nhằm nõng cao năng lực cỏn bộ làm cụng tỏc dự bỏo.

+ Đầu tư đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cụng tỏc dự bỏo nguồn nhõn lực bằng nhiều nguồn khỏc nhau.

+ Dự bỏo cung - cầu nguồn nhõn lực là nhiệm vụ cú thể giao cho chớnh bản thõn cỏc cơ sở đào tạo hoặc cỏc cơ sở nghiờn cứu dự bỏo tư nhõn tiến hành. Tuy nhiờn, vai trũ của Nhà nước là khụng thể thiếu, đặc biệt khi cần phải xõy dựng cỏc trung tõm dự bỏo cú quy mụ toàn tỉnh hoặc huyện. Thờm vào đú, tỉnh cũng cần phải cú những cơ chế và quy định cụ thể để cỏc trung

tõm dự bỏo này cú thể tiếp cận được với cỏc cơ sở dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc dự bỏo.

+ Tăng cường phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, tăng cường cụng tỏc thụng tin, truyền thụng, phõn cấp phõn quyền để làm tốt cụng tỏc dự bỏo từ cơ sở.

+ Mở rộng sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế đối với dự bỏo nguồn nhõn lực về cả nhõn lực, vật lực.

- Khai thỏc và sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực để phỏt huy những lợi thế của tỉnh và tận dụng cơ hội cú được.

Cần chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nguyờn liệu tại chỗ để khai thỏc cú hiệu quả những lợi thế của tỉnh, nhất là nguyờn liệu từ nụng, lõm nghiệp, cỏc ngành nghề truyền thống như gốm, mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm, khoỏng sản [38, tr.44]. Ở Bắc Ninh, nguyờn liệu chủ yếu là vật liệu xõy dựng như: đất sột làm gạch, ngúi, gốm với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Vừ, Tiờn Du, Thành phố Bắc Ninh. Đỏ cỏt kết với trữ lượng gần 1 triệu m3 ở Thị Cầu, đỏ sa thạch ở Vũ Ninh với trữ lượng 3 triệu m3, than bựn ở Yờn Phong với trữ lượng khoảng 60.000 - 200.000 tấn [11, tr.7]. Do vậy cần cú được nguồn nhõn lực cú trỡnh độ để nõng cao khả năng ứng dụng cụng nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại vào việc khai thỏc cỏc nguồn lực này đảm bảo vố vệ sinh mụi trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn trờn.

Phỏp phỏt triển bền vững cho cỏc làng nghề truyền thống của Bắc Ninh. Toàn tỉnh hiện cú 62 làng nghề, trong đú cú 32 làng nghề truyền thống. Nếu phõn theo ngành nghề sản xuất thỡ cú 53 làng nghề sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, 4 làng nghề xõy dựng, 3 làng nghề thương mại, 1 làng nghề vận tải thủy, 1 làng nghề kinh doanh giống thủy sản. Trung bỡnh 1 làng nghề hoạt động ổn định thu hỳt 80% số lao động địa phương và mang lại nguồn thu nhập khỏ ổn định bảo đảm cuộc sống cho người lao động. Cỏc làng nghề đó tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng húa được tiờu thụ khắp thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu, tập trung vào cỏc mặt hàng: đồ gỗ mỹ nghệ, gốm, tre

trỳc, tơ tằm, giấy, thộp, đồng, nhụm… Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh năm 2009 đạt hơn 9.400 tỷ đồng, chiếm khoảng 49,8% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn tỉnh. Cú thể khẳng định phỏt triển làng nghề truyền thống khụng những tạo việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động ở nụng thụn mà cũn hạn chế sự di dõn tự do ra thành thị, huy động được nguồn lực trong dõn, sử dụng nguồn tài nguyờn sẵn cú tại địa phương, giữ gỡn bản sắc văn húa lõu đời của dõn tộc, thu hẹp khoảng cỏch mức sống giữa nụng thụn và thành thị. Tuy nhiờn bờn cạnh những tỏc động tớch cực về hiệu quả kinh tế, nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước khú khăn trong việc duy trỡ phỏt triển sản xuất như nguồn vốn hạn hẹp, cụng nghệ, thiết bị thụ sơ, trỡnh độ tay nghề của lao động cũng như năng lực quản lý của chủ cơ sở cũn hạn chế, nguyờn liệu đầu vào, giỏ cả thị trường khụng ổn định… Mụi trường sản xuất kinh doanh đang bị ụ nhiễm, dịch vụ phục vụ sản xuất khụng đồng bộ…Trong xu thế toàn cầu húa cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, ngành nghề truyền thống của tỉnh cú những cơ hội để phỏt triển, song cũng đứng trước khụng ớt khú khăn, thỏch thức mới. Thỏch thức lớn nhất là sức ộp cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại hàng húa của cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ cao, kiểu dỏng mẫu mó đa dạng, chất lượng cao, giỏ thành hạ… Do vậy, cần phải đầu tư phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống theo hướng bền vững, đảm bảo cả về chất lượng, kiểu dỏng mẫu mó phự hợp với thị trường hiện nay, nhưng cũng đồng thời phải đảm bảo về mụi trường khụng bị ụ nhiễm. Vỡ vậy cần phải cú biện phỏp phỏt triển kỹ năng tay nghề lao động trong những ngành này từ cỏc nghệ nhõn của tỉnh, nhưng phải kết hợp với khoa học cụng nghệ hiện đại.

Tỉnh phải cú kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhõn lực từ nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức; cú kế hoạch khai thỏc, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cỏc nguồn nhõn lực cho đỳng.

Cỏc ngành, cỏc cấp cần thường xuyờn rà soỏt cỏc vị trớ, chức vụ cần phải cử đi đào tạo nõng cao trỡnh độ, trỏnh hiện tượng cỏc đơn vị thi nhau đi

học, cử cỏn bộ đi học ở những vị trớ khụng cần thiết. Khuyến khớch cỏn bộ trẻ cú trỡnh độ, năng lực, cú triển vọng đi học, khi đi học về được bố trớ vào vị trớ cụng tỏc phự hợp với trỡnh độ, sở trường, trỏnh hiện tượng trự dập, sử dụng cỏn bộ khụng đỳng chuyờn mụn, gõy bi quan, chỏn nản, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc.

Hằng năm, tỉnh cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhõn lực của tỉnh, đỏnh giỏ đỳng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rỳt ra những kinh nghiệm, trờn cơ sở đú mà xõy dựng chớnh sỏch mới và điều chỉnh chớnh sỏch đó cú về nguồn nhõn lực của tỉnh, như chớnh sỏch hướng nghiệp, chớnh sỏch dạy nghề, học nghề, chớnh sỏch quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chớnh sỏch dự bỏo nhu cầu lao động và cõn đối lao động theo ngành nghề, cấp trỡnh độ; chớnh sỏch thu hỳt cỏc thành phần kinh tế tớch cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhõn lực cho đất nước; chớnh sỏch chi ngõn sỏch để đào tạo nguồn nhõn lực; chớnh sỏch đối với cỏc tổ chức NGO cú liờn quan đến vấn đề nhõn tài, nhõn lực; chớnh sỏch đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hỳt cỏc thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chớnh sỏch bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của nụng dõn, cụng nhõn, trớ thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w