Nhúm giải phỏp tạo mụi trường làm việc thuận lợi và đói ngộ nguồn nhõn lực hợp lý hơn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 115 - 124)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

3.2.4. Nhúm giải phỏp tạo mụi trường làm việc thuận lợi và đói ngộ nguồn nhõn lực hợp lý hơn

nguồn nhõn lực hợp lý hơn

Để cú được một mụi trường thuận lợi và đói ngộ nguồn nhõn lực hợp lý thu hỳt được nhõn tài, tận dụng được hết năng lực của người lao động trong thời gian tới tỉnh Bắc Ninh cần phải:

Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, an sinh xó hội, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, để họ an tõm cụng tỏc lõu dài tại địa phương. Ngoài ra cũng phải thực hiện tốt cỏc vấn đề về y tế, giỏo dục, văn hoỏ, xó hội, triệt phỏ cỏc tệ nạn xó hội… để đảm bảo quyền lợi cho gia đỡnh, con cỏi người lao động được học tập, sinh hoạt tốt tại tỉnh để họ hết lũng phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Sở Lao động thương binh xó hội tỉnh cần đó phối hợp với cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan kiểm tra cỏc doanh nghiệp về việc chấp hành thực hiện phỏp luật lao động. Phối hợp với Trung tõm Huấn luyện An toàn tổ chức cỏc lớp tập huấn cho người lao động, người sử dụng lao động và cỏn bộ làm cụng tỏc lao động ở cấp xó và cấp huyện, qua đú cấp thẻ an toàn lao động. Tổ chức cỏc lớp tập huấn hướng dẫn cỏc doanh nghiệp thực hiện mức lương tối thiểu vựng và mớt tinh hưởng ứng những Tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động, phũng chống chỏy nổ. Phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị và cỏc địa phương kiểm tra cỏc doanh nghiệp cú sử dụng lao động là người nước ngoài và giải quyết kịp thời, cú hiệu quả những vụ đỡnh cụng của người lao động đang làm việc trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Qua đú, nõng cao nhận thức và ý thức trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp và người lao động trong việc chấp hành phỏp luật lao động, gúp phần ổn định chớnh trị xó hội trờn địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, trật tự an toàn xó hội cũng là một vấn đề được sự quan tõm của nhiều tầng lớp nhõn dõn, nhất là việc phũng chống cỏc tệ nạn xó hội: ma tỳy, nghiện hỳt… căn bệnh mà rất nhiều thanh thiếu niờn hiện nay dễ mắc phải. Do đú phải đẩy mạnh cỏc biện phỏp phũng chống tệ nạn xó hội đảm bảo an toàn trật tự xó hội như: tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dõn bảo vệ an ninh Tổ quốc, phỏt huy tỏc dụng và sức mạnh của cỏc mụ hỡnh an ninh trật tự tại cơ sở, chương trỡnh phũng chống ma tuý, mại dõm. Bờn cạnh việc chỳ trọng thực hiện cỏc biện phỏp nghiệp vụ, cấp uỷ, lónh đạo đơn vị cũng thường xuyờn giỏo dục chớnh trị tư tưởng, giỳp cỏn bộ, chiến sỹ nõng cao ý thức rốn luyện, phẩm chất đạo đức và hiệu quả cụng tỏc. Khụng ngừng chăm lo nõng cao đời sống vật chất để họ yờn tõm cụng tỏc. Đặc biệt, tổ chức quỏn triệt sõu sắc cỏc nghị quyết của cấp uỷ cấp trờn, nhất là việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh-Cụng an nhõn dõn vỡ nước quờn thõn, vỡ dõn phục vụ” với khẩu hiệu hành động “Cỏn bộ, chiến sỹ Cụng an Bắc Ninh mỗi ngày làm một việc tốt vỡ bỡnh yờn và hạnh phỳc của nhõn dõn”.

Cú cơ chế về nhà ở, tiền lương, tiền thưởng thoả đỏng để thu hỳt cỏn bộ cú trỡnh độ ở cỏc lĩnh vực mà tỉnh cũn thiếu và yếu, khen thưởng, tăng lương, đề bạt kịp thời những cỏn bộ cú năng lực, cú phỏt minh sỏng chế, cải tiến kỹ thuật trong nghiờn cứu khoa học, trong cụng tỏc quản lý trỏnh hiện tượng đỏnh giỏ cỏn bộ theo hỡnh thức cào bằng.

Sở lao động Thương Binh và Xó hội tỉnh cần thường xuyờn phối hợp với Sở Xõy dựng, UBMTTQ tỉnh rà soỏt, tổng hợp, bỏo cỏo Ban Chỉ đạo xõy dựng nhà ở tỉnh hỗ trợ cho cỏc hộ gia đỡnh liệt sỹ, hộ nghốo, gia đỡnh cú người tham gia khỏng chiến bị nhiễm chất độc dioxin khú khăn về nhà ở.

Thường xuyờn tổ chức cỏc hội thi thiết bị dạy nghề tự làm và học sinh giỏi nghề cấp tỉnh và cú trao giải thỏa đỏng như năm 2010 Sở lao động Thương binh và Xó hội tỉnh đó tổ chức và đó trao cho 34 cỏ nhõn và tập thể cú thành tớch xuất sắc để thụng qua đú động viờn khuyến khớch và phỏt hiện những cỏ nhõn, tập thể điển hỡnh tiờn tiến nhằm đào tạo, bồi dưỡng và nhõn rộng để phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh.

Phối hợp với cỏc trường phổ thụng, cỏc trường đại học, cao đẳng sớm phỏt hiện tài năng trẻ để đào tạo, bồi dưỡng nhất là những lĩnh vực khoa học cụng nghệ cao để sau này phục vụ cho tỉnh.

Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viờn giỏi, xuất sắc thuộc gia đỡnh nghốo, gia đỡnh cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn để cỏc chỏu cú điều kiện tiếp tục đi học. vận động cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức, cỏ nhõn nhận đỡ đầu cỏc học sinh, sinh viờn cú hoàn ảnh khú khăn, học giỏi để cỏc chỏu tiếp tục theo học, sau khi học xong về làm việc cho doanh nghiệp.

Đối với cỏn bộ, cụng chức được cử đi học, cỏc học sinh, sinh viờn được hỗ trợ học tập phải cam kết khi học về phục vụ lõu dài tại Bắc Ninh, nếu khụng làm việc cho tỉnh phải đền bự chi phớ đào tạo và hoàn trả lại toàn bộ tiền lương, trợ cấp trong thời gian đi học. Bố trớ đủ nguồn lực để cỏn bộ, sinh viờn sau khi học xong cú thể vận dụng những gỡ được học phục vụ địa phương một cỏch tốt nhất.

Lónh đạo cỏc cấp của tỉnh cần cú chớnh sỏch rừ ràng, minh bạch, đỳng đắn đối với việc việc sử dụng, trọng dụng nhõn tài, nhất là trọng dụng cỏc nhà khoa học và chuyờn gia thật sự cú tài năng cống hiến. Phải cú sự phõn biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa những người cơ hội và những người chõn chớnh trong cỏc cơ quan cụng quyền. Khụng giải quyết được vấn đề này một cỏch rừ ràng, thỡ nhõn tài của tỉnh sẽ lại "rơi lả tả như lỏ mựa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những người thật sự cú tài năng khụng phỏt triển được, trong khi đú, những người cơ hội, “ăn theo núi leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong cỏc cơ quan cụng quyền.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt và sử dụng nhõn tài là chủ trương, chớnh sỏch lớn, liờn quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; đặc biệt liờn quan đến vấn đề con người. Vỡ vậy, cần phải bảo đảm sự lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền, sự phối hợp tham gia tớch cực và cú hiệu quả của cỏc ngành, cỏc cấp trong tỉnh.

Thực hiện chớnh sỏch nhõn tài đũi hỏi phải cú sự đầu tư lớn về nguồn lực, đặc biệt là việc đầu tư kinh phớ. Vỡ vậy, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc cơ quan, đơn vị cần cú kế hoạch bố trớ đủ nguồn kinh phớ, biờn chế cho việc thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt và sử dụng nhõn tài của cơ quan, đơn vị, địa phương.

Đối với những đối tượng thuộc diện điều chỉnh của chớnh sỏch sau khi đó được bố trớ, tuyển dụng, cần tiếp tục quan tõm, theo dừi, tạo điều kiện để họ phấn đấu, học tập, rốn luyện vươn lờn; định kỳ xem xột, đỏnh giỏ để sắp xếp, bố trớ vào những vị trớ tương xứng để họ cú điều kiện cống hiến tài năng và trớ tuệ cho quờ hương, đất nước.

KẾT LUẬN

Nguồn nhõn lực là nguồn lực nội tại, cơ bản tất yếu, giữ vị trớ trung tõm trong mọi nguồn lực của nền kinh tế - xó hội, nú vừa là tài nguyờn của mọi nguồn lực, vừa là chủ thể trực tiếp quyết định quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Hơn nữa nguồn nhõn lực cũng chớnh là nguồn lực con người, là đối tượng mà mọi quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội phải hướng tới. Bởi vậy phỏt triển

nguồn nhõn lực là nhằm phỏt triển kinh tế xó hội và phỏt triển kinh tế xó hội cũng lại là điều kiện để phỏt triển nguồn nhõn lực.

Bắc Ninh cú nguồn nhõn lực dồi dào, trong những năm qua tỉnh đó quan tõm, chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực và đó đạt được khụng ớt những thành cụng. Tuy nhiờn Phỏt triển NNL của tỉnh cũng cũn khụng ớt hạn chế, vỡ vậy nguồn nhõn lực của tỉnh cũn cú những bất cập như: trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn thấp chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc khu cụng nghiệp (tỷ lệ lao động qua đào tạo vẫn thấp hơn so với khu vực đồng bằng Sụng Hồng), thể lực cũn kộm (tuổi thọ vẫn thấp hơn so với tuổi thọ trung bỡnh cả nước), lại phõn bố khụng đều, khai thỏc và sử dụng cũn chưa hợp lý, kộm hiệu quả, việc thu hỳt và sử dụng nhõn tài cũn nhiều hạn chế đó ảnh hưởng trực tiếp tới quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH và đời sống của nhõn dõn. Vỡ vậy, việc khai thỏc và sử dụng NNL hợp lý, cú hiệu quả đỏp ứng yờu cầu của một tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015 và trở thành một trong những tỉnh dẫn đầu vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vào năm 2020 đang là nhiệm vụ cấp bỏch.

Trong những năm tới, tỉnh cần chỳ trọng PTNNL để NNL thực sự là động lực thỳc đẩy nền kinh tế của tỉnh phỏt triển cao với tốc độ CNH, HĐH nhanh hơn. Thực hiện phõn bố và sử dụng NNL một cỏch hợp lý, tăng tỷ trọng lao động khu vực thành thị và ngành cụng nghiệp, xõy dựng- dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động khu vực nụng nghiệp, nụng thụn bằng cỏc chớnh sỏch cụ thể như đẩy mạnh đầu tư, phỏt triển doanh nghiệp, phỏt triển dịch vụ, du lịch và cỏc ngành cụng nghiệp mới, cải tạo, phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, bằng cỏc biện phỏp hỗ trợ đào tạo NNL nụng thụn, khuyến khớch nụng dõn tự học nghề, tỡm phương thức làm giàu, chuyển đổi mục đớch sản xuất cú hiệu quả.

Để cú được NNL phỏt triển, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn mới thỡ đõy khụng phải là trỏch nhiệm của riờng lónh đạo nhà nước mà là trỏch nhiệm của toàn Đảng, toàn dõn, của cỏc cấp lónh đạo Nhà nước, ban ngành đoàn thể xó hội trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vỡ vậy đũi hỏi mỗi cỏ nhõn trong tỉnh phải cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ học tập, bồi dưỡng, rốn

luyện, chăm súc bản thõn đỏp ứng yờu cầu của xó hội, khụng trụng chờ, ỷ lại vào nhà nước. Cỏc cấp, cỏc ngành cần cú những biện phỏp, chớnh sỏch, mục tiờu cụ thể và phải phối hợp đồng bộ với nhau để PTNNL trong từng giai đoạn nhất định.

1 Bộ lao động-Thương binh và Xó hội (từ 2001-2009), Số liệu thống kờ

Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

2 Bộ lao động-Thương binh và Xó hội, Cơ sở dữ liệu thị trường lao động

năm 2009.

3 Mai Quốc Chỏnh (1999), Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng

yờu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

4 Dương Thị Kim Chung (2005) “Phỏt triển nguồn nhõn lực của Ngõn

hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ

Chớ Minh.

5 Cục Thống kờ tỉnh Bắc Ninh, Niờn giỏm thống kờ năm 2005 và năm 2009. 6 Nguyễn Văn Dụng (2007) “Phỏt triển nguồn nhõn lực của Thanh tra

ngành Lao động - Thương binh và Xó hội”, Luận văn thạc sĩ kinh

tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh.

7 Hồ Anh Dũng (2002), Phỏt huy yếu tố con người trong lực lượng sản

xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

8 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở

Việt Nam, Nxb Lao động-Xó hội, Hà Nội.

9 TS. Nguyễn Hữu Dũng, Vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực hiện nay ở

Việt Nam, Tạp chớ lao động - Xó hội số 353 (từ 16-28/2/2009).

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996, 2001,2006), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XIII, IX, X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

11 Động thỏi kinh tế tỉnh Bắc Ninh 1997 - 2005.

12 Đoàn Văn Khỏi (2005), Nguồn nhõn lực con người trong quỏ trỡnh

cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Việt Nam, Nxb Lý luận chớnh

trị, Hà Nội.

13 Hoàng Thị Thu Hải (2008), Giải phỏp hỗ trợ nõng cao chất lượng nhõn

lực trong cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh.

14 Nguyễn Vũ Hoan, Trương Đỡnh Bắc, Kinh nghiệm về quản lý nước

sạch và vệ sinh mụi trường tại Trung Quốc http://tailieu.vn/xem- tai-lieu. pdf.

16 Ngụ Thị Kim Hoan, Cụng tỏc dõn số kế hoạch húa gia đỡnh ở Thỏi

Bỡnh, http://giadinh.net.vn

17 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mô hình năng lực trong giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, (161), tr. 2-5; 9.

18 Đặng Bỏ Lóm- Trần Khỏnh Đức (2002), Phỏt triển nhõn lực cụng nghệ ưu

tiờn ở nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

19 Đặng Tỳ Lan (2001), Giải quyết việc làm ở tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng

và giải phỏp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc

gia Hồ Chớ Minh.

20 Nguyễn Thị Lõn, Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH-HĐH, Bỏo Bắc Ninh, số 2314 (6026) ngày 23-8-2010, tr3.

21 Phạm Thị Phơng Nga (2002), "Khái niệm giáo dục, đào tạo và phát triển đội ngũ công chức trong quản lý nguồn nhân lực", Tổ chức nhà nớc (11, tr. 23-26.

22 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngõn (2004), Quản lý nguồn nhõn lực ở

Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

23 Phạm Cụng Nhất (2007) Phỏt huy nhõn tố con người trong phỏt triển

lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chớnh trị quốc gia,

Hà Nội.

24 Hoàng Văn Nhiệm (2009), Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu

cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở tỉnh Vĩnh Phỳc, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Học viện Chớnh trị -Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. 25 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 10 thỏng 9

năm 2006) Chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực -giải quyết

việc làm giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015 và năm 2020 .

26 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 16 thỏng 7 năm 2008) Bỏo cỏo về mạng lưới cơ sở dạy nghề cú hoạt động

dạy nghề.

27 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 20 thỏng 4 năm 2009), Bỏo cỏo cụng tỏc dạy nghề và giải quyết việc làm

năm 2009), Bỏo cỏo kết quả dạy nghề từ 1999 đến 2008.

29 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 09 thỏng 7 năm 2009) Bỏo cỏo xõy dựng kế hoạch phỏt triển KTXH 5 năm

giai đoạn 2011-2015.

30 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 20 thỏng 12 năm 2009) Bỏo cỏo tỡnh hỡnh lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc

ninh năm 2009.

31 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 05 thỏng 3 năm 2010) Bỏo cỏo đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc dạy nghề - giải

quyết việc làm 2007-2009, phương hướng, mục tiờu giai đoạn 2010-2015.

32 Sở Lao động -Thương binh và Xó hội tỉnh Bắc Ninh (ngày 17 thỏng 3 năm 2010) Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc dạy nghề năm 2009,

phương hướng nhiệm vụ năm 2010.

33 Ths. Thỏi Phỳc Thành, Khú khăn và thỏch thức đối với lao động và việc

làm ở nụng thụn, một số giải phỏp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Tạp chớ Lao động xó hội số 355 (từ 16/3/2009-

31/3/2009).

34 Nguyễn Thanh (2005), Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp

hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

35 PGS, TS Phạm Huy Tiến Giải phỏp thu hỳt nhõn tài http://vieclam

online.com.vn/Jobs/ConsultantRecruit/default.aspx?

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 115 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w