Tăng cường đào tạo nghề cho nụng dõn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 89 - 91)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

3.1.2. Tăng cường đào tạo nghề cho nụng dõn

Như chương 2 đó phõn tớch Bắc Ninh vẫn là tỉnh nụng nghiệp với 76% dõn số sống ở nụng thụn, 48,04% lao động trong nụng nghiệp, do vậy để đạt mục tiờu là trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015, thỡ tăng cường đào tạo nghề cho nụng dõn là một trong những khõu then chốt trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm tới cần phải:

- Tăng tỷ lệ lao động nụng nghiệp đó qua đào tạo

Cũng trong chương 2 đó trỡnh bày, mặc dự cụng tỏc đào tạo nghề cho nụng dõn đó đạt được nhiều thành cụng nhất định, nhưng để đạt mục tiờu trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015 với cơ cấu kinh tế (CN-NN-DV) là 56%- 9%-35%, thỡ cụng tỏc đào tạo nghề cho nụng dõn và vựng nụng thụn cần phải tăng cường hơn nữa để tăng tỷ lệ lao động nụng nghiệp qua đào tạo lờn. Hiện nay lao động ở khu vực nụng thụn qua đào tạo mới chỉ chiếm khoảng 20%; phương hướng đến năm 2015 con số này phải là 40% và đến 2020 là 50%.

- Chuyển dịch cơ cấu NNL trong nụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Lao động nụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh Cụng nghiệp và dịch vụ (cụng nghiệp -xõy dựng chiếm 31,24%, dịch vụ hơn 20,72%, nụng nghiệp 48,04% ), tuy nhiờn giỏ trị sản xuất thỡ lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với cụng nghiệp và dịch vụ. Năm 2009 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp -xõy dựng chiếm 64,8%, dịch vụ hơn 24%, nụng nghiệp chỉ cú 11%. Do vậy phỏt triển nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp là khõu trọng yếu nhất, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu NNL trong PTNNL tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay và những năm sắp tới để nõng cao hiệu quả sản xuất trong nụng nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Trong những năm qua nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh Bắc Ninh đó bước đầu cú sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH, đó bước đầu phỏt huy được tiềm năng về đất đai và lao động nụng thụn, nõng cao hiệu quả, đổi mới quan hệ sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng nhanh khoảng 41,9% (năm 2005 chiếm khoảng 37,7%). Nụng nghiệp đó gần gũi hơn với cụng nghiệp chế biến và thị trường. Cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn được chỳ trọng đầu tư, hoạt động hiệu quả.

Trong những năm tới cần phỏt triển hơn nữa cụng nghiệp trong nụng nghiệp, như cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp bao tiờu sản phẩm nụng nghiệp và thị trường tiờu thụ hàng nụng sản để nụng nghiệp của tỉnh thực sự trở thành nền nụng nghiệp hàng húa.

- Cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn phải được trang bị được những gỡ người nụng dõn cần.

Những năm qua, Bắc Ninh luụn giành thắng lợi trờn lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, ghi những mốc son mới về năng suất và sản lượng lương thực hàng năm. Kết quả đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc cấp Hội Nụng dõn thụng qua việc ứng dụng, chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, phỏt triển ngành nghề dịch vụ ở nụng thụn thụng qua cỏc chương trỡnh tập huấn, hướng dẫn, phổ biến kỹ thuật… (gọi chung là hoạt động dạy nghề) cho nụng dõn

Trong thời gian qua đó cú nhiều cỏch làm mới, nhiều mụ hỡnh hay để đào tạo nghề cho người nụng dõn và cũng đó cú nhiều nụng dõn được đào tạo nghề, song con số đú vẫn cũn ớt. Theo bỏo cỏo của Sở Lao động Thương binh và Xó hội đến nay lao động ở khu vực nụng thụn qua đào tạo mới chỉ chiếm khoảng 20%. Con số đú đũi hỏi thời gian tới, cỏc cấp, cỏc ngành chức năng và bản thõn mỗi người lao động trong khu vực rộng lớn này cần quan tõm nhiều hơn nữa đến vấn đề đào tạo và tự đào tạo để nõng cao chất lượng lao động. Đặc biệt là vấn đề đào tạo những gỡ mà người nụng dõn cần, phục vụ trực tiếp

cho sản xuất của người nụng dõn. Để đào tạo nghề cho nụng dõn thực sự đem lại hiệu quả, đũi hỏi cần nắm bắt được đỳng nhu cầu của người học (ở đõy là nhu cầu của người nụng dõn, của người sản xuất nụng nghiệp). Nụng dõn rất cần cú tay nghề, song họ cũng muốn học được những nghề phự hợp với nhu cầu của họ. Do đú cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn phải được trang bị những gỡ người nụng dõn cần, dễ tiếp thu, dễ ứng dụng và ứng dụng cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w