Nhúm giải phỏp phỏt triển giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 108)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

3.2.2. Nhúm giải phỏp phỏt triển giỏo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực

nguồn nhõn lực

- Nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục & đào tạo ở tất cả cỏc trỡnh độ từ giỏo dục phổ thụng đến đào tạo nghề ở cỏc cấp, cỏc ngành. Giỏo dục và đào tạo được coi là khõu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhõn lực. Đảng ta xỏc định “Giỏo dục và đào tạo cựng với khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu, là nền tảng và động lực thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” [10, tr 94-95]. Mục tiờu và nhiệm vụ của giỏo dục và đào tạo nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, hỡnh thành đội ngũ lao động cú tri thức và cú tay nghề, cú năng lực thực hành, tự chủ, năng động, sỏng tạo, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội. Vỡ vậy, giỏo dục - đào tạo khụng chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà là nhiệm vụ của toàn xó hội “Giỏo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn”, cần kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong phỏt giỏo dục - đào tạo. Đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục là một trong những giải phỏp then chốt nhằm

khai thỏc cỏc nguồn lực ngoài nhà nước (doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước… ) để cựng nhà nước đào tạo NNL.

Để nõng cao chất lượng và hiệu quả của giỏo dục tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới cần phải:

+ Tuyờn truyền phổ biến tới toàn thể xó hội, đặc biệt là khu vực nụng thụn về vai trũ, tầm quan trọng và lợi ớch của việc giỏo dục đào tạo để toàn xó hội cựng chung sức giỏo dục con em của họ cú ý thức học tập ngay từ khi cũn nhỏ.

+ Tiếp tục đổi mới mục tiờu giỏo dục, chương trỡnh và phương phỏp dạy học. Giỏo dục văn húa nhằm tạo kiến thức tổng quỏt, nú là cơ sở cho mỗi người sống, học tập, làm việc. Chương trỡnh giỏo dục phải đảm bảo đầy đủ kiến thức và thớch hợp với khả năng tiếp thu, khả năng sinh học của từng lứa tuổi. Giỏo dục tiểu học cần dễ hiểu, đơn giản. chương trỡnh học khụng nờn quỏ tải, thay đổi liờn tục. Phương phỏp dạy cần phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh, trỏnh tỡnh trạng học sinh học vẹt. Cần cú đủ điều kiện thực hành đối với cỏc mụn cần thực hành. Với phương phỏp đú sẽ giỳp cho học sinh chủ động học tập, say mờ với việc học, nõng cao khả năng tiếp thu, chất lượng học sẽ được nõng lờn, cũng cú nghĩa là chất lượng đào tạo được nõng lờn.

+ Tăng cường giỏo dục nhõn cỏch, đạo đức, tỏc phong, tớnh tổ chức kỷ luật cho học sinh ngay từ cỏc cấp phổ thụng. Giỏo dục lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm đối với cộng đồng, xó hội và dõn tộc ngày từ tiểu học. Rốn luyện khả năng làm việc nhúm cho học sinh bằng việc học nhúm, sinh hoạt nhúm.

+ Nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn thụng qua tuyển sinh cú chọn lọc, ưu tiờn đầu tư cho đào tạo sư phạm, hỗ trợ sinh viờn học sư phạm, đồng thời thường xuyờn đào tạo lại đội ngũ giỏo viờn, động viờn giỏo viờn tự đào tạo nõng cao kiến thức, kinh nghiệm thụng qua cỏc cuộc thi đua giữa cỏc trường giữa cỏc giỏo viờn trong trường, tỡm ra những gương điển hỡnh và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh điển hỡnh, đồng cú khuyến khớch bằng vật chất, tinh thần cho giỏo viờn. Thường xuyờn cú những hội nghị toàn ngành để trao đổi kiến

thức, kinh nghiệm giữa cỏc giỏo viờn, giữa cỏc trường trong toàn tỉnh. Từng bước chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn ở tất cả cỏc cấp.

+ Thực hiện tốt cụng tỏc hướng nghiệp cho học sinh trung học, đảm bảo nú thực sự mang ý nghĩa hướng nghiệp chứ khụng phải cộng điểm khi tốt nghiệp như hiện nay, để phõn luồng hợp lý, gúp phần giảm bớt bất hợp lý trong cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn đồng thời phỏt huy được khả năng của mỗi cỏ nhõn, nõng cao chất lượng đào tạo nghề và cũng là nõng cao chất lượng NNL.

+ Tăng cường khai thỏc đầu tư cho giỏo dục từ nhiều nguồn khỏc nhau: nhà nước, doanh nghiệp, nhõn dõn và cỏc tổ chức nước ngoài bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như viện trợ, cho vay, liờn danh, liờn kết…. để hiện đại húa cơ sở vật chất trường, lớp, dụng cụ, trang thiết bị dạy và học đỏp ứng nhu cầu đổi mới và hiện đại húa giỏo dục. Đồng thời quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn huy động được bằng cỏch thường xuyờn bồi dưỡng kiến thức quản lý giỏo dục cho cỏc cấp quản lý lónh đạo từ tỉnh, sở đến lónh đạo cỏc trường.

+ Mở rộng và phỏt triển nhiều hỡnh thức học tập như: bổ tỳc văn húa, lớp học ban đờm, học vào cỏc ngày nghỉ, trung tõm giỏo dục thường xuyờn… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều đối tượng tham gia học, nhất là đối tượng lao động lớn tuổi, những người do phải đi làm việc khụng thể tham gia học thường xuyờn. Đồng thời cú biện phỏp quản lý chặt chẽ chất lượng học của cỏc hỡnh thức học như thế này.

+ Chỳ ý khắc phục sự cỏch biệt về trỡnh độ văn húa giữa nụng thụn và thành thị, bằng cỏch tăng cường hơn nữa đầu tư cho giỏo dục và đào tạo ở cỏc vựng nụng thụn. Cú chế độ ưu đói hợp lý cho giỏo viờn về cỏc vựng nụng thụn cú điều kiện khú khăn. Cú quy định cụ thể để sinh viờn sư phạm khi tốt nghiệp về địa phương cụng tỏc và ổn định lõu dài.

+ Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc phổ cập giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ cũng như trỡnh độ văn húa cho người lao động.

- Nõng cao chất lượng cụng tỏc dạy nghề, tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ trong đào tạo nghề đồng thời phải đảm bảo cơ cấu đào tạo phự hợp với nhu cầu phỏt triển của tỉnh.

Trong cỏc cơ sở dạy nghề của Bắc Ninh cú một số trung tõm, trường nghề của cỏc ngành và cụng ty cổ phần cú tham gia đào tạo nghề vừa thành lập hoặc đăng ký hoạt động nhưng theo đỏnh giỏ chung, cỏc trường này cũn thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị (thuờ mượn), chương trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghề thiếu và đội ngũ giỏo viờn phần lớn là thỉnh giảng, nờn việc đào tạo nguồn nhõn lực cú tay nghề cao cũn rất hạn chế. Trong khi hàng năm Bắc Ninh cú khoảng hơn 2 vạn học sinh tốt nghiệp THPT, khoảng 30% số học sinh này thi đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng, một phần thi vào cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp cũn lại theo học nghề tại cỏc trường trung cấp nghề và cỏc trung tõm dạy nghề. Với qui mụ đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh hiện nay, việc đỏp ứng được nhu cầu của người học nghề và đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao để thớch ứng với cụng nghệ mới, hiện đại rất hạn chế. Do vậy, trong thời gian tới phải:

Tăng cường cụng tỏc quy hoạch, bố trớ cỏc cơ sở dạy nghề, ngành nghề đào tạo phự hợp với nhu cầu của xó hội; đảm bảo cơ cấu nguồn lao động đỏp ứng cơ cấu kinh tế của thị trường. Phải gắn dạy nghề với quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội của từng địa phương trong tỉnh và kế hoạch chung của toàn tỉnh. Phải xỏc định cụ thể nguồn lực hiện cú của địa phương và nhu cầu sử dụng nguồn nhõn lực theo cơ cấu nghề cụ thể, theo nhu cầu của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất trờn địa bàn để cú sự phối hợp chặt chẽ trong hoạch định phỏt triển quy mụ đào tạo nghề theo cấp độ tay nghề cũng như việc nõng cao chất lượng đào tạo theo yờu cầu thị trường lao động, từ đú cung cấp lực lượng lao động đỏp ứng tốt hơn... tạo cơ hội cho họ cú việc làm, lập nghiệp, phỏt triển kinh tế. Trong đú đặc biệt quan tõm nhiều hơn đối với lớp thanh niờn, người lao động vựng nụng thụn, lực lượng lao động nữ trong độ tuổi từ 35-45 ở những nơi phải thu hồi đất nụng nghiệp. Đõy là những đối

tượng thường chưa cú nghề gỡ khỏc ngoài nụng nghiệp, trỡnh độ văn húa khụng cao, khả năng chuyển đổi nghề cú nhiều hạn chế.

Chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn ở tất ở cỏc cơ sở dạy nghề đỏp ứng nhu cầu truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, nõng cao chất lượng đào tạo. Thường xuyờn phỏt triển, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, đặc biệt là giỏo viờn của cỏc trung tõm dạy nghề thuộc cỏc huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và trong thời gian tới cần tăng cường biờn chế giỏo viờn cho trung tõm dạy nghề cấp huyện (từ 2 đến 3 biờn chế ở một số nghề chủ đạo như điện cụng nghiệp & dõn dụng, điện tử, mộc mỹ nghệ….). Quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc bồi dưỡng tập huấn thường xuyờn cho cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề. Cần coi trọng việc tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giỏo viờn bảo đảm đỏp ứng yờu cầu hiện nay và những năm tiếp theo. Phải cú chớnh sỏch thu hỳt học sinh vào học sư phạm dạy nghề, đồng thời cú chớnh sỏch đặc thự đối với giỏo viờn ở cỏc trường khỏc hoặc ở doanh nghiệp tham gia dạy nghề.

Nõng cao chất lượng cụng tỏc dạy nghề: tăng cường “ gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng”. Bắc Ninh là tỉnh cú nhiều khu cụng nghiệp (hơn 10 khu cụng nghiệp, dự kiến đến 2015 là 16 khu cụng nghiệp), do đú, nhu cầu sử dụng nguồn lao động phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp là rất lớn, dự bỏo đến năm 2015 là 247.686 người trong đú cú tay nghề là 49,7% [13, tr.97]. Vỡ vậy nhu cầu đào tạo nghề đỏp ứng cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh là một nhiệm vụ trước mắt của cụng tỏc đào tạo nghề của tỉnh, đũi hỏi cỏc cơ sở đào tạo nghề phải liờn kết chặt chẽ với ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh để nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động trong những năm tới của họ và cú định hướng đào tạo nghề cho phự hợp. Ngoài ra cần hoàn chỉnh cỏc chương trỡnh khung ở cỏc cấp đào tạo và chương trỡnh cụ thể phự hợp với nhu cầu về kiến thức nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học, phỏp luật về quan hệ lao động, kỹ năng nghề cho xó hội hiện tại đảm bảo chất lượng nguồn lao động sau khi đào tạo.

Đầu tư, nõng cấp cơ sở vật chất phục vụ thực hành của học viờn. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng truyền nghề phải bảo đảm vừa giỳp người lao động tiếp thu kiến thức nghề sau mỗi khúa học, vừa tạo cho họ cú cơ hội tiếp cận thực tế, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn cụng việc.

Mặt khỏc cụng tỏc dạy nghề cần tăng cường kết hợp “dạy nghề với dạy người” cần quan tõm giỏo dục đạo đức, tư tưởng, rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, đạo đức lối sống...Đặc biệt phải tăng cường hơn nữa nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho người lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để tiếp nhận được khoa học cụng nghệ của nước ngoài và thu hỳt sự quan tõm đầu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào địa phương thỡ ngoại ngữ và tin học là rất cần thiết phải trang bị cho người lao động để cú thể phỏt triển nền kinh tế - xó hội của địa phương một cỏch cú hiệu quả cao.

Đầu tư cú trọng điểm đối với cụng tỏc dạy nghề; tỉnh cần tập trung đầu tư cú trọng điểm cho những nghề chiến lược phục vụ cỏc ngành sản xuất, kinh doanh mũi nhọn và chiến lược lõu dài của tỉnh. Đặc biệt chỳ ý đến ngành nghề cú hàm lượng chất xỏm cao, những ngành nghề truyền thống mang đặc trưng của vựng và những vựng tư nhõn khú đầu tư, đầu tư ớt. Mặt khỏc, đầu tư hỗ trợ đào tạo cho lao động nghốo, lao động bị giải toả di dời chuyển đổi ngành nghề và cỏc đối tượng yếu thế khỏc.

Tăng cường, hoàn chỉnh mạng lưới thu thập và xử lý thụng tin thị trường lao động để nắm bắt chớnh xỏc giữa cung và cầu lao động; nhu cầu đào tạo nghề và khả năng giải quyết việc làm; đỏp ứng thụng tin cho đầu tư phỏt triển; giải quyết tốt cụng tỏc phõn luồng đào tạo và giải quyết việc làm cho người lao động.

Tiếp tục Đề ỏn đẩy mạnh xó hội hoỏ hoạt động dạy nghề, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt phỏt triển sự nghiệp đào tạo nghề, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc thành phần kinh tế đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phớ cho cụng tỏc dạy nghề... để cú thể huy động tối đa cỏc nguồn lực của xó hội cho cụng tỏc dạy nghề. Phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của cỏc trung tõm, cơ

sở dạy nghề trong việc mở rộng tăng cường hợp tỏc, liờn kết để cú những hợp đồng đào tạo nghề, cung ứng lao động tạo quy trỡnh khộp kớn giữa đào tạo và sử dụng. Vấn đề tự đào tạo, nõng cao tay nghề của cụng nhõn là rất cú ý nghĩa, điều đú sẽ thỳc đẩy doanh nghiệp cạnh tranh lẫn nhau, đồng thời tiết kiệm chi phớ đào tạo, nõng cao hiệu quả, vỡ người học cú thể thực hành ngay khi học, hơn nữa chương trỡnh học thiết thực, gần với cụng việc của bản thõn, do vậy tỉnh cần cú biện phỏp hỗ trợ doanh nghiệp để họ tự đào tạo, nõng cao trỡnh độ tay nghề của cỏn bộ, cụng nhõn trong đơn vị họ, nhất là tại cỏc khu cụng nghệp.

Đẩy mạnh hợp tỏc, liờn kết đào tạo nghề; nghiờn cứu khoa học, chương trỡnh đào tạo, cơ sở thực hành... đỏp ứng nhu cầu ngày càng tiến bộ về khoa học kỹ thuật và quản lý; tăng cường liờn kết giữa cỏc trường, cơ sở dạy nghề với nhau; giữa trường dạy nghề với cỏc trường đại học, cao đẳng; giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp... nõng cao chất lượng và kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời đẩy mạnh đào tạo liờn thụng, đổi mới, hoàn chỉnh chương trỡnh đào tạo để sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh, gúp phần hoàn thành mục tiờu mà Đại hội Đảng bộ tỉnh đó đề ra, bảo đảm liờn thụng cỏc cấp đào tạo phự hợp với nhu cầu của xó hội, sẽ mở rộng con đường phấn đấu, kớch thớch cho học sinh phõn luồng sang học nghề nhằm cõn đối cỏc loại trỡnh độ của nguồn lao động của tỉnh.

Phỏt triển ngành nghề truyền thống, nõng cao vai trũ của cỏc nghệ nhõn tham gia đào tạo những nghề truyền thống ở cỏc địa phương, cú khả năng tự tạo việc làm tại chỗ cho người lao động; đối với Bắc Ninh nơi cú nhiều làng nghề truyền thống thỡ đõy là một biện phỏp giải quyết được khỏ nhiều lực lượng lao động đồng thời nõng cao hiệu quả kinh tế của cỏc ngành nghề truyền thống trong tỉnh. Phải từng bước xõy dựng phương phỏp và tiờu chuẩn kiểm định nghề để cấp bằng, chứng chỉ nghề cho lao động học nghề theo mụ- đun, truyền nghề truyền thống, tạo điều kiện cho lao động nõng cao tay nghề và cụng tỏc quản lý lao động qua đào tạo tốt hơn.

Một giải phỏp vụ cựng quan trọng cú tớnh quyết định là vai trũ lónh đạo, định hướng của cấp ủy, chớnh quyền mỗi địa phương, nhất là nơi phải thu hồi đất nụng nghiệp (Ở bắc Ninh bỡnh quõn mỗi lao động nụng nghiệp bị thu hồi 697 m2 đất. Nếu tớnh cho giai đoạn 2006 đến 2010 thỡ với 6229,56 ha đất chuyển mục đớch sử dụng vào cỏc ngành phi nụng nghiệp, số lao động nụng nghiệp trong cỏc hộ thu hồi đất cần chuyển đổi nghề sẽ lờn tới 89.376 người). Do vậy dạy nghề cho đối tượng này là hết sức quan trọng. Khụng ngừng nõng cao vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng, chủ động nắm bắt, tham mưu trong việc bố trớ sắp xếp việc làm cho người lao động, từng bước nõng dần tớnh chuyờn nghiệp cao, đồng thời chăm lo hơn nữa đến đời sống người

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w