Hạn chế trong phỏt triển nguồn nhõn lực ở tỉnh Băc Ninh thời gian qua và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 88)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

2.3.2. Hạn chế trong phỏt triển nguồn nhõn lực ở tỉnh Băc Ninh thời gian qua và nguyờn nhõn

thời gian qua và nguyờn nhõn

- Những hạn chế trong PTNNL ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua.

Mặc dự đạt được khụng ớt những thành cụng trong phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, tuy nhiờn cũng cũng khụng ớt những hạn chế.

+ Về nuụi dưỡng nguồn nhõn lực

Tốc độ tăng dõn số mặc dự thấp hơn so với trung bỡnh cả nước nhưng vẫn ở mức cao tớnh đến hết thỏng 4/2010: Tổng số trẻ được sinh ra tại 8 huyện, thị xó, thành phố của toàn tỉnh Bắc Ninh là 5.333, trong đú đụng nhất

là thị xó Từ Sơn (818 trẻ), tiếp sau là huyện Quế Vừ (800 trẻ), thành phố Bắc Ninh (787 trẻ), huyện Yờn Phong (706 trẻ), huyện Thuận Thành (696 trẻ)... do vậy tỷ lệ dõn số chưa đến tuổi lao động vẫn chiếm một tỷ lệ khỏ lớn trong cơ cấu dõn số (23,53%), dõn số đến tuổi lao động hàng năm khoảng 1,1 triệu người vẫn là ỏp lực đối với cụng tỏc giải quyết lao động của tỉnh. Tỷ lệ giới tớnh của trẻ sơ sinh cao (nam/nữ), năm 2009 là 119/100; 4 thỏng đầu năm 2010 là 138/100 đưa Bắc Ninh trở thành 1 trong 10 tỉnh của cả nước cú TLGT khi sinh cao nhất, trong khi tỷ lệ cho phộp là 104- 107 nam/100 nữ.

Điều này tỏc động khụng nhỏ đến phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương, đồng thời cũng sẽ là ỏp lực đối với giải quyết việc làm của tỉnh trong thời gian tới. Ngoài ra, đối với phụ nữ, việc nạo phỏ thai ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, đạo đức, và như vậy là ảnh hưởng đến sức khỏe nguồn nhõn lực

Tổ chức bộ mỏy làm cụng tỏc DS-KHHGĐ của tỉnh cũng chưa được kiện toàn, nhất là mụ hỡnh quản lý cỏn bộ DS-KHHGĐ cấp xó chưa thống nhất, vỡ vậy việc tuyờn truyền, kiểm soỏt DS-KHHGĐ chưa cú hiệu quả, nờn đó gõy ra tỡnh trạng mất cõn đối giới tớnh của trẻ sơ sinh như trờn.

Về cụng tỏc y tế, tuy cú phỏt triển, nhưng phõn bố khụng đều chủ yếu tập trung ở thành phố (số cỏn bộ y tế chiếm 44%, số giường bệnh chiếm 50% trong toàn tỉnh). Số bệnh nhõn chết trong cơ sở y tế cũn cao năm 2005 là 43 người, năm 2009 là 38 người. Do chưa được sự quan tõm thỏa đỏng của cỏc cấp cỏc ngành nờn thể lực của nguồn lao động chưa cao, tuổi thọ bỡnh quõn thấp hơn so với trung bỡnh của cả nước.

Cụng tỏc chăm súc sức khỏe của nhõn dõn vẫn cũn những bất cập, nhất là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đặc biệt tại cỏc làng nghề: Kết quả khảo sỏt điều tra chất lượng mụi trường mới nhất tại cỏc làng nghề Bắc Ninh do Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh thực hiện thỏng 8 năm 2010 cho thấy tất cả cỏc mẫu nước mặt, nước ngầm, mụi trường khụng khớ tại đõy đều cú dấu hiệu ụ nhiễm với mức độ khỏc nhau. Đất đai bị xúi mũn, thoỏi húa, chất lượng cỏc nguồn nước suy giảm mạnh điển hỡnh như Cụm cụng nghiệp sản xuất thộp

Chõu Khờ mỗi ngày thải ra khoảng 40-50 tấn xỉ than, xỉ kim loại, 2.600- 2.700 m3 nước, 255-260 tấn khớ chủ yếu là CO2 và khoảng 6 tấn bụi. Làng tỏi chế giấy Phong Khờ, thành phố Bắc Ninh, hàng ngày thải ra mụi trường khoảng 4.500-5.000m3 nước thải chứa lượng độc tố cao gấp nhiều lần tiờu chuẩn cho phộp như hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơn từ 4,5-11 lần, hàm lượng COD cao hơn từ 8-500 lần, hàm lượng Pb cao hơn 5,5 lần. Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, thị xó Từ Sơn cũng bị ụ nhiễm nặng do nồng độ bụi, khớ thải, tiếng ồn và nhiệt độ cao từ cỏc xưởng sản xuất và cỏc hoạt động vận tải. Theo khảo sỏt, hàm lượng bụi ở làng nghề này đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 1,5-3,6 lần, tiếng ồn cao hơn 10-20 dBA. Người lao động trong làng nghề thường xuyờn phải làm việc mỗi ngày 10-12 giờ trong điều kiện diện tớch làm việc chật hẹp, mức ụ nhiễm cao, khụng cú trang phục và thiết bị bảo hộ, khụng cú biện phỏp phũng chống chỏy nổ, mặc dự ở khắp cỏc làng nghề đều tiềm tàng những nguy cơ gõy chỏy nổ lũ hơi, điện, húa chất, xăng dầu… Tất cả cỏc yếu tố trờn tỏc động trực tiếp và thường xuyờn tới mụi trường sống của người lao động và dõn cư trong làng nghề. Khoảng 60-70% số dõn cư trong khu vực mắc cỏc bệnh thần kinh, ngoài da, đường hụ hấp, khụ mắt, điếc và cả bệnh ung thư đe dọa tớnh mạng. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh.

+ Về Giỏo dục - đào tạo nguồn nhõn lực

Giỏo dục đào tạo NNL cũng cũn cú những hạn chế về cơ sở vật chất cũn thiếu, cỏc trường phổ thụng chỉ cú 80% phũng học kiờn cố, chất lượng giỏo dục cũng chưa cao số trường đạt tiờu chuẩn quốc gia cú 62,7%. Đặc biệt cũn nhiều hạn chế trong dạy nghề như:

Số cơ sở dạy nghề phỏt triển nhanh nhưng phõn bổ khụng đều, quy mụ nhỏ, chất lượng dạy nghề chưa cao, năng lực của một bộ phận khụng nhỏ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề cũn hạn chế, trang thiết bị thiếu, chậm đổi mới. Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, đặc biệt là ở cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện.

Cụng tỏc nắm bắt thị trường lao động, dự bỏo nhu cầu lao động chưa được quan tõm đỳng mức nờn cụng tỏc định hướng nghề nghiệp chưa được làm tốt, nhiều lao động chưa tỡm được việc làm.

Cụng tỏc đào tạo, chuyển đổi ngành nghề cho lao động nụng thụn tuy cú được chỳ trọng nhưng thời gian đào ngắn, người học trỡnh độ thấp, nờn cơ hội, khả năng tỡm được việc làm chưa cao.

Việc phối hợp với cỏc doanh nghiệp để đào tạo theo địa chỉ hay đào tạo theo đơn đặt hàng cũn hạn chế (chỉ chiếm khoảng 10% số lao động, chủ yếu ở cỏc nghề May, Gốm thụ).

Cơ cấu đào tạo đại học, cao đẳng- THCN- CNKT cũn bất hợp lý cơ cấu hiện nay của tỉnh xấp xỉ 1-1,6-1,4, trong khi tỷ lệ này của cỏc nước phỏt triển là 1-4-10. Vỡ vậy đó xuất hiện tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ, thiếu lao động kỹ thuật, nhất là lao đụng kỹ thuật cao.

+ Về sử dụng nguồn nhõn lực

Hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực chưa cao, chưa khai thỏc được hết những lợi thế của tỉnh.

Cơ cấu lao động theo ngành nghề cú chuyển biến tớch cực nhưng tốc độ chuyển dịch cũn chậm so với tiềm năng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh vẫn là tỉnh mang nặng tớnh nụng nghiệp; đến năm 2009, lao động nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động ( 48,04%), tỷ trọng dõn cư ở nụng thụng cũn chiếm tỷ trọng lớn ( 76,4 %).

+ Tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực

Bắc Ninh cũng vẫn là tỉnh cú số người nghiện ma tỳy cao, toàn tỉnh hiện cú khoảng 1.243 người nghiện ma tỳy cú hồ sơ quản lý và khoảng hơn 600 người nghi nghiện ở 102/125 xó, phường, thị trấn, điều này sẽ gõy tõm lý khụng an tõm cho người lao động khi sinh sống và làm việc lõu dài trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Mặc dự chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt và sử dụng nhõn tài của tỉnh Bắc Ninh đó quy định cụ thể một số chế độ ưu tiờn, ưu đói trong việc đào

tạo, bồi dưỡng, thu hỳt, tuyển dụng, sử dụng, khen thưởng những người thuộc phạm trự nhõn tài; nhưng chưa thật sự “đủ mạnh” để động viờn, khuyến khớch đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của tỉnh tớch cực đi học sau đại học, nhất là đi học tiến sĩ; chưa thu hỳt được nhiều người cú học hàm, học vị, trỡnh độ chuyờn mụn cao về địa phương cụng tỏc.

- Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn:

+ Bắc Ninh cũng vẫn cũn mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ. Bộ mỏy làm cụng tỏc DS-KHHGĐ cũn yếu và thiếu kinh nghiệm. Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt đối với cỏc cơ sở y tế của tỉnh cũn nhiều hạn chế.

+ Do chớnh quyền địa phương cú làng nghề thiếu cỏc chế tài xử phạt cỏc hành vi gõy ụ nhiễm của cỏc cơ sở sản xuất. Đối với cỏc cơ sở nằm trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp bờn cạnh làng nghề, chớnh quyền địa phương khụng cú thẩm quyền tự kiểm tra, xử phạt mà chỉ được phộp phối hợp thanh kiểm tra cựng Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp tỉnh hoặc Ban quản lý cấp huyện. Hiện nay, tại một số làng nghề đó thành lập Tổ vệ sinh mụi trường nhưng hoạt động khụng cú hiệu quả vỡ thiếu kinh phớ hoạt động. Hệ thống thoỏt nước chung của hầu hết cỏc làng nghề đầu tư khụng đồng bộ dẫn tới thường xuyờn xảy ra hiện tượng ỏch tắc cục bộ, gõy ụ nhiễm mụi trường làng nghề. Thờm vào đú, ý thức cỏc hộ sản xuất cũn rất kộm, hầu hết cỏc hộ chỉ chỳ trọng sản xuất mà khụng quan tõm đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường. Đặc biệt cỏc chủ cơ sở sản xuất khụng quan tõm đến việc đầu tư cho việc xử lý chất thải, cải thiện mụi trường của cơ sở sản xuất.

+ Cỏc cấp, cỏc ngành chưa cú nhận thức đầy đủ về vai trũ của cụng tỏc đào tạo nghề trong chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội.

+ Kinh phớ dành cho dạy nghề cũn hạn chế, dạy nghề chưa gắn với việc làm. + Quỏ trỡnh dạy nghề cũn nặng về lý thuyết, ớt thời gian thực hành tại xưởng và thực tập tại doanh nghiệp. Do vậy, người lao động chưa thớch nghi với mụi trường sản xuất thực tế.

+ Nhiều hộ nụng dõn kinh tế cũn khú khăn nờn việc tạo điều kiện cho con em đi học cũn hạn chế, chủ yếu muốn học nghề ngắn hạn, chi phớ ớt, cú việc làm và thu nhập ngay. Số người bước vào độ lao động lớn đang là sức ộp đối với cụng tỏc đào tạo, dạy nghề và quản lý việc làm.

+ Do phỏt triển mạnh cỏc khu, cụm cụng nghiệp, diện tớch đất canh tỏc của người nụng dõn bị thu hẹp, diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người giảm, nhiều hộ gia đỡnh khụng cũn đất canh tỏc, số người thiếu việc làm, mất việc làm khu vực nụng nghiệp, nụng thụn tăng, tuy nhiờn những lao động này hầu hết chưa qua đào tạo, chưa cú tay nghề. Trong khi đú cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người nụng dõn bị thu hồi đất cũn nhiều bất cập, vỡ vậy làm ảnh hưởng đến năng suất lao động của tỉnh.

+ Chưa cú quy định cụ thể việc sử dụng, nhất là việc nõng lương, bổ nhiệm... sao cho cú hiệu quả, thiết thực đối với những người đó được tiếp nhận, tuyển dụng về địa phương cụng tỏc. Nờn, chưa cú tỏc dụng động viờn, khuyến khớch, cuốn hỳt mạnh mẽ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w