NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

- Kinh nghiệm về tạo mụi trường làm việc và đói ngộ nguồn nhõn lực.

2.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH BẮC NINH

Ở TỈNH BẮC NINH

2.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC Ở TỈNH BẮC NINH NHÂN LỰC Ở TỈNH BẮC NINH

2.1.1. Thuận lợi

- Về vị trớ địa lý:

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, nằm gọn trong chõu thổ sụng Hồng, liền kề với thủ đụ Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: tam giỏc tăng trưởng Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, khu vực cú mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh, là điều kiện thỳc đẩy phỏt triển nguồn nhõn lực

Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Giang

Phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn và một phần Hà Nội Phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương

Phớa Tõy giỏp thủ đụ Hà Nội

Với vị trớ như thế, xột tầm khụng gian lónh thổ vĩ mụ, Bắc Ninh cú nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, cũng là thuận lợi cho PTNNL:

Nằm trờn tuyến đường giao thụng quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và cỏc tuyến đường thuỷ như sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Thỏi Bỡnh rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoỏ và du khỏch giao lưu với cỏc tỉnh trong cả nước.

Gần thủ đụ Hà Nội được xem như là một thị trường rộng lớn thứ hai trong cả nước, cú sức cuốn hỳt toàn diện về cỏc mặt chớnh trị, kinh tế, xó hội, giỏ trị lịch sử văn hoỏ... đồng thời là nơi cung cấp thụng tin, chuyển giao cụng nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiờu thụ trực tiếp cỏc mặt hàng của Bắc Ninh về nụng - lõm - thuỷ sản, vật liệu

xõy dựng, hàng tiờu dựng, hàng thủ cụng mỹ nghệ... Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xõy dựng cỏc thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia cụng cho cỏc xớ nghiệp của thủ đụ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ; do đú đũi hỏi nguồn nhõn lực của Bắc Ninh phải phỏt triển mới cú thể tận dụng hết những ưu thế này.

Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc gồm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh sẽ cú tỏc động trực tiếp đến hỡnh thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đú đặc biệt là cụng nghiệp chế biến nụng sản và dịch vụ du lịch cũng tỏc động rất lớn đến phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc lĩnh vực này.

Là cửa ngừ phớa Đụng Bắc của thủ đụ Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc, trờn đường bộ giao lưu chớnh với Trung Quốc và cú vị trớ quan trọng đối với an ninh quốc phũng.

Trong cấu trỳc địa lý khụng gian thuận lợi như vậy sẽ là yếu tố phỏt triển quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần được phỏt huy một cỏch triệt để nhằm phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của tỉnh Bắc Ninh. Để cú thể phỏt huy hết được lợi thế về địa lý như trờn đó nờu đũi hỏi nguồn nhõn lực tỉnh Bắc Ninh phải phỏt triển và cũng là điều kiện cho nguồn nhõn lực phỏt triển.

- Về kinh tế xó hội

Cựng với sự phỏt triển của cả nước, trong những năm qua kinh tế Bắc Ninh cú những bước phỏt triển đỏng kể. Sản xuất hàng hoỏ đang phỏt triển, cú cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực tăng trưởng cao. Cụng nghiệp, dịch vụ, nhất là cụng nghiệp nụng thụn được phỏt triển thớch ứng dần với cơ chế thị trường. Sản xuất kinh doanh phỏt triển đều cả về quy mụ và chất lượng. Đặc biệt hệ thống 61 làng nghề truyền thống như: đỳc đồng (Đại Bỏi- Gia Bỡnh), sắt thộp (Gia Hội - Từ Sơn), gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Kim Sơn),...đó và đang phỏt triển thành thế mạnh và tiềm năng lớn gúp phần khụng nhỏ cho sự phỏt triển kinh

tế của Bắc Ninh. Đồng thời với hàng loạt địa danh gắn liền với di tớch lịch sử - văn hoỏ và con người Kinh Bắc, Bắc Ninh đang ngày càng hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước tới tham quan du lịch. Điều đú làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh luụn đạt được tốc độ khỏ cao: thời kỳ 2001 -2005 là 14%, thời kỳ 2006-2009 là 16,9, trong đú năm 2009 mặc dự bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng Bắc Ninh vẫn đạt 12,54%, đó tạo điều kiện thuận lợi cho PTNNL. Hơn nữa Bắc Ninh cũng là tỉnh cú chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt và sử dụng nhõn tài ở địa phương rừ ràng được quy định tại Quyết định số: 105/2000/QĐ-UBngày 18 thỏng 10 năm 2000 của UBND tỉnh Bắc Ninh, điều đú càng thuận lợi cho PTNNL của tỉnh.

- Hội nhập quốc tế:

Hội nhập quốc tế thỳc đẩy và đũi hỏi nguồn nhõn lực Việt Nam phải phỏt triển mạnh mới cú thể đứng vững được trờn thị trường thế giới. Bắc Ninh cũng khụng nằm ngoài xu thế đú. Hội nhập quốc tế những năm qua của Việt Nam đó tạo điều kiện cho NNL của tỉnh Bắc Ninh phỏt triển mạnh lờn rất nhiều, đặc biệt Bắc Ninh là tỉnh cú khỏ nhiều cỏc khu cụng nghiệp, thu hỳt được nhiều cỏc cụng ty nước ngoài đúng trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh

2.1.2. Khú khăn

- Về dõn số: Là tỉnh cú mật độ dõn số đụng, tớnh đến 01/4/2010 dõn số

của tỉnh là 1.056.479 người, mật độ 1.268 người/km2, trong khi trung bỡnh cả nước là 259 người/km2 và vựng đồng bằng sụng Hồng là 930 người/km2, tốc độ tăng dõn số mặc dự thấp hơn so với mức tăng dõn số bỡnh quõn của cả nước nhưng vẫn ở mức cao, giai đoạn 1999-2009 là 0,8% trong khi cả nước là 1,2%, cơ cấu dõn số trẻ (trẻ em từ 0 đến 15 tuổi chiếm 23,53% ; số người trong độ tuổi lao động nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi chiếm 67%; số người hết tuổi lao động nam trờn 60; nữ trờn 55 tuổi chỉ chiếm 9,47%), lực lượng lao động lớn, chiếm 67%, chất lượng dõn số thấp, lại phần lớn sống ở nụng thụn chiếm 76,5% [30, tr.1], lao động ở nụng thụn mang những đặc trưng của lao động nụng nghiệp như (thiếu tỏc phong cụng nghiệp,

làm tựy tiện cả nể, trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề thấp là một ỏp lực lớn đối với PTNNL tỉnh Bắc Ninh

- Về điều kiện kinh tế xó hội

Cho đến nay Bắc Ninh vẫn là tỉnh cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế vào loại trung bỡnh so với cả nước và chưa tương xứng với điều kiện và tiềm năng của một tỉnh cửa ngừ thủ đụ về tổng sản phẩm xó hội năm 2009 đạt 75,52 tỷ đồng đứng thứ 6 (nếu tớnh theo giỏ thực tế, đứng thứ 9; (nếu tớnh theo giỏ so sỏnh năm 1994), trong khi dõn số đụng đứng thứ 8 trong tổng số 11 tỉnh đồng bằng sụng Hồng, thu nhập bỡnh quõn một thỏng của người lao động năm 2009 khoảng 2.500.000 đ. Số giường bệnh cũng đứng thứ 8/11 tỉnh điều đú cũng phần nào hạn chế đến PTNNL của tỉnh [5, tr.428-432].

- Hội nhập quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội, nhưng cũng là thỏch thức đối với PTNNL của Việt Nam núi chung và của Bắc Ninh núi riờng do kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt cỏc lao động mới ra trường là nỗi lo thường trực của doanh nghiệp. Theo ý kiến của nhiều chủ doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ phụ trỏch nhõn sự thỡ nguyờn nhõn chớnh của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viờn chỉ được học kiến thức mà chưa được rốn luyện kỹ năng. Nhiều doanh nghiệp đó phải đào tạo lại sinh viờn khi ra trường và vừa đào tạo, vừa phải lo lắng vỡ nhõn viờn luụn cú ý định nhảy việc, tỡm cụng việc mới để cú thờm "kinh nghiệm". Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến cơ hội tỡm việc và làm việc làm của người lao động trong cỏc cụng ty cú vốn đầu tư của nước ngoài.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w