Yờu cầu mới đặt ra đối với phỏt triển nguồn nhõn lực trong giai hiện nay

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 34)

giai hiện nay

- Mở rộng quy mụ nguồn nhõn lực đó qua đào tạo, thay đổi cơ cấu đào tạo để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Trước yờu cầu tiếp tục cụng cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ và hội nhập với mục tiờu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại, thỡ Việt Nam đang phải đối mặt với thỏch thức lớn về phỏt triển nguồn nhõn lực, nhất là nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế - xó hội trong thời kỳ mới. Do vậy, mở rộng quy mụ nguồn nhõn lực đó qua đào tạo, thay đổi cơ cấu đào tạo là những yờu cầu đầu tiờn và cần thiết trong giai đoạn tới. Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX khẳng định “ Con người và nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự phỏt triển của đất nước trong thời kỳ Cụng nghiệp húa,

Hiện đại húa”. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, sự tỏc động của khoa học - cụng nghệ cựng với tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đang đặt ra nhiều yờu cầu mới đối với việc khai thỏc, bồi dưỡng và PTNNL.Việt Nam muốn đẩy nhanh CNH, HĐH thỡ yờu cầu này càng đũi hỏi mạnh hơn. Để nguồn nhõn lực đỏp ứng được cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa thỡ đỏi hỏi tay nghề, kỹ năng của người lao động càng cao, do vậy số lượng lao động qua đào tạo phải ngày càng lớn.

Việt Nam cú quy mụ dõn số lớn, năm 2009 là 85.789.573 người và thỏp dõn số trẻ tỷ trọng dõn số dưới 15 tuổi là 25%, nhúm 15-59 tuổi là 66%, cũn nhúm dõn số từ 60 tuổi trở lờn là 9%. Nờn lực lượng lao động khỏ dồi dào với khoảng 43,8 triệu người chiếm khoảng 51,1% dõn số, trong đú lao động trẻ chiếm khoảng 45%, tỷ lệ biết chữ cao khoảng 98%. Tuy nhiờn tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp chỉ khoảng 40% trong đú đào tạo nghề khoảng 28% (chỉ bằng 1/3 cỏc nước và cỏc nền cụng nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loạn, Singapore…), lại phần lớn là lao động nụng thụn 31,9 triệu người (73%), thành thị chỉ cú 11,9 triệu người (chiếm 27%) [1, tr.135]. Hơn nữa đào tạo của Việt Nam thời gian qua cũn nhiều bật cập “thừa thầy thiếu thợ”. Để đỏp ứng được yờu cầu CNH, HĐH đũi hỏi trong thời gian tới cơ cấu đào tạo phải xuất phỏt từ chớnh nhu cầu của thị trường, của nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp và yờu cầu việc làm của người lao động chứ khụng phải từ phớa cỏc cơ sở đào tạo và nhu cầu người học. Như vậy là phải chuyển từ định hướng cung sang định hướng cầu để cú cơ cấu đào tạo hợp lý, đỏp ứng được thị trường lao động và đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH.

- Tăng cường cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Việt Nam là nước cú nền kinh tế nụng nghiệp với 72,1% dõn số, 73% lực lượng lao động ở khu vực nụng thụn và đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi. Vấn đề lao động và giải quyết việc làm ở nụng thụn vốn tồn tại nhiều khú khăn do tớnh “cố hữu” của nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu trong quỏ trỡnh chuyển đổi như: phõn bố một tỷ lệ lao động quỏ lớn nhưng khụng hiệu quả

trong lĩnh vực nụng nghiệp và khu vực nụng thụn; trỡnh độ lao động thấp; cầu lao động sản xuất nụng nghiệp cú xu hướng thu hẹp trong khi cung lao động khu vực nụng thụn vẫn tăng. Do vậy để giải quyết lao động dư thừa trong nụng nghiệp và nụng thụn, đồng thời đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH, thỡ lao động nụng nghiệp (nụng dõn) cần phải được đào tạo dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp. Đõy cũng là khõu trọng yếu, là khõu yếu kộm nhất của NNL Việt Nam, để gỡ nỳt trọng yếu này đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH thỡ giải quyết việc làm cho nụng dõn là quan trọng nhất, vỡ vậy phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn, nhất là nụng dõn bị thu hồi đất do quỏ trỡnh đụ thị húa và cụng nghiệp húa.

- Nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, nhất là từ khi là thành viờn chớnh thức của WTO đang đặt ra cho lao động nước ta khụng những phải nõng cao khả năng cạnh tranh về trỡnh độ CMKT, tay nghề mà cũn cỏc phẩm chất khỏc như: ngoại ngữ, tỏc phong và văn hoỏ ứng xử cụng nghiệp hiện đại, tinh thần chấp hành kỷ luật lao động và kỷ luật cụng nghệ, hiểu biết phỏp luật... Ngoài ra, đặc điểm của nền sản xuất - kinh doanh hiện đại, kinh tế thị trường với cạnh tranh cao đũi hỏi người lao động nước ta phải cú phẩm chất mới như: thớch ứng linh hoạt, cỏc khả năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh hoạt động, sức khoẻ dẻo dai... Nhỡn chung, cỏc phẩm chất mới này của nguồn nhõn lực nước ta cũn bất cập, đặc biệt là với lao động nụng thụn, lao động chưa một lần làm việc trong mụi trường sản xuất - kinh doanh cụng nghiệp.

Tớnh đến năm 2009, Việt Nam cú tổng cộng 43,8 triệu lao động, trong đú ba phần tư là lao động ở nụng thụn, hiện mới chỉ cú 35% số lao động đó qua đào tạo và tỷ lệ lao động đó cú chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4% [1, tr.134]. Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trỡnh độ cao và lao động dịch vụ cao cấp trong cỏc ngành tài chớnh, ngõn hàng, du lịch, bỏn hàng... nờn nhiều nghề và cụng việc phải thuờ lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu đa

phần cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thấp hoặc mới chỉ qua giỏo dục định hướng. Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt cỏc lao động mới ra trường rất yếu. Trong trường sinh viờn chỉ được học kiến thức mà chưa được rốn luyện kỹ năng, đõy cũng là điểm yếu của nhõn lực Việt Nam. Hơn nữa nhiều lao động Việt Nam cũng khụng được sử dụng đỳng với chuyờn ngành, nghề được đào tạo (chỉ 50%) nờn hiệu quả lao động rất thấp.

Để tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cú hiệu quả, Việt Nam cần nõng cao sự phỏt triển toàn diện con người, ở phạm vi nhất định thể hiện bằng chỉ số phỏt triển con người (Human Development Index-HDI) liờn quan mật thiết đến sự phỏt triển nhõn lực và được đỏnh giỏ tổng hợp từ cỏc chỉ tiờu: GDP/đầu người, tỷ lệ người biết chữ, số năm đi học của dõn cư, tuổi thọ bỡnh quõn của dõn cư. Năm 2009, chỉ số HDI của nước ta là 0,725 xếp thứ 116/180 nước, thuộc nhúm cỏc nước cú chỉ số phỏt triển con người trung bỡnh trờn thế giới. Cỏc chỉ tiờu mức sống, giỏo dục và đào tạo, y tế phản ỏnh chất lượng nguồn nhõn lực nước ta cũn cú khoảng cỏch lớn so với nhõn lực của cỏc nước phỏt triển.

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cú đặc trưng của sự phỏt triển và tăng cường vai trũ của cỏc tổ chức kinh tế và thương mại (WTO - Tổ chức thương mại quốc tế, APEC, WB- Ngõn hàng thế giới, cỏc khối kinh tế khu vực ASEAN, EC...) đó dẫn đến mở rộng và thay đổi cỏc thụng lệ quốc tế về đầu tư, thương mại và lao động. Nước ta tham gia dũng chảy toàn cầu hoỏ cũng cú sự thay đổi, điều chỉnh phỏp luật liờn quan tới đầu tư, thương mại, lao động. Trong đú, cú sự thay đổi chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực và chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển nguồn nhõn lực như: xó hội hoỏ giỏo dục, đào tạo tự do lựa chọn ngành nghề của người lao động, khuyến khớch sử dụng lao động CMKT, tiền lương/tiền cụng đối với lao động CMKT, tớn dụng đào tạo và dạy nghề cho cỏc đối tượng tài năng của đất nước, bảo hiểm xó hội đối với người lao động, đổi mới đầu tư cho giỏo dục và đào tạo... Sự đổi mới cỏc chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực đó cú tỏc động lớn đến phỏt triển quy mụ và cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực trong cỏc năm đổi mới. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà kinh

tế và hoạch định chớnh sỏch trong nước và quốc tế thỡ cỏc thể chế phỏt triển nguồn nhõn lực nước ta cũn thiếu, chưa đồng bộ, một số chưa phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế đó cú tỏc động hạn chế phỏt PTNNL tham gia vào phõn cụng và hợp tỏc lao động ở quy mụ rộng lớn. Do vậy yờu cầu đặt ra trong giai đoạn tới NNL phải được nõng cao về mọi mặt.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w