Đảng, Nhà nước, đồng thời đỏp ứng nguyện vọng của nhõn dõn
Quản lý đất đụ thị bao gồm cụng tỏc qui hoạch, đăng ký đất đai, định giỏ đất, giao đất, cho thuờ, thu thuế đất và giải quyết tranh chấp về đất đai…
Đú cũng là cỏc biện phỏp để giỳp cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai cú thể quản lý được thị trường bất động sản và ổn định một nguồn thu ngõn sỏch quan trọng theo nguyờn tắc người sử dụng đất phải trả tiền cho những lợi ớch được Nhà nước đảm bảo.
Để quản lý được đất đai núi chung và đất đụ thị núi riờng, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước phải chấp hành cỏc chủ trương đường lối của Đảng về phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và về đất đụ thị núi riờng, phải sử dụng cỏc cụng cụ quản lý Nhà nước và cỏc chớnh sỏch đối với nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế- xó hội liờn quan đến đất đụ thị. Và xương sống của hệ thống phỏp luật về đất đai là Luật Đất đai được ban hành năm 1987, được sửa đổi, bổ sung cơ bản năm 1993 và được bổ sung một số điều vào năm 2001. Gần đõy nhất, vào ngày 26/11/2003, tại kỳ họp thứ 4 - Quốc hội khúa XI, thờm một lần nữa Luật Đất đai tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004, gồm 7 chương, 146 điều. Đõy là một đạo luật được coi là rất quan trọng, cú ý nghĩa to lớn trong việc nõng cao hiệu lực quản lý, khuyến khớch việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực đất đai, gúp phần tớch cực vào tiến trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước.
Bờn cạnh Luật Đất đai, thỡ việc quản lý đất cũn cú khoảng hơn 200 văn bản phỏp luật về đất đai của Trung ương ban hành và đang cú hiệu lực chi phối.
Cụng tỏc quản lý đất đụ thị một mặt phải đảm bảo đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước; mặt khỏc phải đỏp ứng được nguyện vọng của nhõn dõn. Quản lý tốt đất đụ thị sẽ gúp phần vào việc ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội và phỏt triển kinh tế của thành phố. Từ đú tạo được niềm tin của nhõn dõn với Đảng, Nhà nước và tạo sự đồng thuận trong nhõn dõn.
Trong những năm gần đõy, những mõu thuẫn trong quản lý đất đụ thị là do vấn đề thực hiện quan hệ lợi ớch của chủ sở hữu là Nhà nước với lợi ớch của người sử dụng khụng nhất quỏn. Biểu hiện rừ nhất là trong khõu thực hiện
giải phúng mặt bằng để phục vụ cho phỏt triển kết cấu hạ tầng. Mỗi khi chủ sở hữu là Nhà nước muốn thực hiện được mục tiờu phỏt triển kết cấu hạ tầng luụn vấp phải sự khụng đồng thuận của nhõn dõn, mà nguyờn nhõn chớnh vẫn là "giỏ đền bự". Chớnh vỡ vậy, trong cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đụ thị cú một nội dung cần quan tõm, đú là việc xõy dựng giỏ đất hàng năm phải đỳng với chủ trương của Đảng, Nhà nước là giỏ phải sỏt với giỏ thị trường trong điều kiện bỡnh thường.