- Tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở Hà Nam là đá vôi, làm nguyên liệu
2.1.6. Chủ trương chính sách
Cùng với những chủ trương chính sách chung của Đảng và Nhà nước về chính sách phát triển cơng nghiệp, những năm qua, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương chính sách quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cụ thể là:
- Ngày 2/5/2003 BCH Đảng bộ tỉnh Hà Nam (khóa XVI) đã ban hành Nghị quyết số 08 - NQ/TU “Về đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu, thủ
công nghiệp” trong đó xác định phát triển cơng nghiệp là động lực chủ yếu, là
nhân tố quyết định trong sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.
- Ngày 14/11/2006, BCH Đảng bộ tỉnh Hà Nam (khóa XVII) ban hành chương trình số 12 - CTr/TU “Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp giai đoạn 2006 - 2010”.
- Ngày 28/2/2007, UBND tỉnh Hà Nam ban hành quyết định số 280/QĐ - UBND “Phê duyệt đề án phát triển công nghiệp xi măng tỉnh Hà
Nam đến năm 2010”.
Trong văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam khóa XVI, XVII, các Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam đều xác định rõ vai trị của cơng nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh, từ đó có những định hướng cụ thể nhằm phát huy vai trị của cơng nghiệp Hà Nam trong q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnh.
Trong những năm qua, nhận thức của các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở về chủ trương, chính sách phát triển cơng nghiệp đã được nâng lên một bước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai tổ chức thực hiện các Nghị quyết, chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp. Dựa trên điều kiện thực tế, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã xác định thành phố Phủ Lý, các huyện Duy Tiên, Kim Bảng, Thanh Liêm là các địa bàn được tập trung phát triển cơng nghiệp. Các chính sách ưu đãi cho phát triển cơng nghiệp như chính sách về thuế sử dụng đất, chính sách đền bù đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ phát triển cơng nghiệp, chính sách khuyến cơng, chính sách hỡ trợ đào tạo nghề cho người lao động, chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư…từng bước được cải tiến nhằm phát huy mọi nguồn lực cho phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng của Hà Nam và của cả khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp Hà Nam. Những thuận lợi chủ yếu đó là:
- Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía nam của thủ đơ Hà Nội, giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy rất thuận lợi cho lưu thơng, xuất nhập khẩu hàng hóa, thu hút đầu tư, cơ hội để hội nhập quốc tế.
- Có tiềm năng lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhất là công nghiệp xi măng - ngành có khả năng phát triển nhanh về thị trường trong những năm tới.
- Có nguồn nhân lực dồi dào, cơ sở hạ tầng giáo dục (nhất là đào tạo nghề) với sự xuất hiện của một số trường đại học đã được quy hoạch trên địa bàn tỉnh (Đại học Hà Hoa Tiên, Đại học Công nghiệp Hà Nội - cơ sở 2, Đại học Hồng Bàng…) có khả năng đáp ứng tốt việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nói chung và phát triển cơng nghiệp nói riêng.
- Các chủ trương chính sách của tỉnh, nhất là chủ trương chính sách về phát triển kinh tế đều xác định đúng đắn vai trị to lớn của ngành cơng nghiệp (là đầu tàu, nòng cốt, động lực chủ yếu…) để đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nền kinh tế, đó sẽ là tiền đề rất quan trọng để cơng nghiệp Hà Nam phát triển, khẳng định được vai trị của mình trong những năm tới.
Những hạn chế cơ bản:
- Về địa lý kinh tế, Hà Nam là tỉnh khơng có biển, tài ngun rừng hạn hẹp nên việc phát triển cơng nghiệp sẽ gặp khó khăn về giao thơng đường thủy và những ngành công nghiệp gắn với lợi thế biển, rừng.
- Nhiều doanh nghiệp còn xen lẫn trong dân cư và việc ở cùng một địa phương tập trung quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực (như công nghiệp xi măng), cản trở sự phát triển của bản thân doanh nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Tốc độ đổi mới thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước còn chậm.
- Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt hiện tại chưa ảnh hưởng lớn, nhưng nếu không được tiến hành khẩn trương mở rộng quy mô
khai thác theo quy hoạch thì trong thời gian tới sẽ không đáp ứng được nhu cầu về nước, gây những cản trở lớn cho phát triển một số ngành sử dụng nhiều nước.
- Cịn thiếu một đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý, tổ chức sản xuất - kinh doanh giỏi nhạy bén với kinh tế thị trường, kinh tế đối ngoại.
Có thể đánh giá khái quát một số điều kiện chính của phát triển cơng nghiệp Hà Nam theo bảng sau:
Bảng 2.1: Xếp loại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
công nghiệp của Hà Nam
Các điều kiện phát triển chính Cả nước Hà Nam
1. Lực lượng lao động dồi dào có tay nghề cao A B
2. Đất xây dựng và tài nguyên A B