Hoàn cảnh ra đời nói trên giúp ta hiểu sâu them niềm tự hào, thương mến, nỗi đau đớn, xót xa của nhà thơ khi nói đến những giá trị văn hóa, vẻ đẹp cổ truyền, sinh

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 62 - 63)

- Tinh thần bi tráng:

2. Hoàn cảnh ra đời nói trên giúp ta hiểu sâu them niềm tự hào, thương mến, nỗi đau đớn, xót xa của nhà thơ khi nói đến những giá trị văn hóa, vẻ đẹp cổ truyền, sinh

đớn, xót xa của nhà thơ khi nói đến những giá trị văn hóa, vẻ đẹp cổ truyền, sinh hoạt bình yên và những con người thân yêu trên quê hương Kinh Bắc bị giặc tàn phá hoặc đày đọa.

So sánh hai đoạn thơ sau:

“Bên kia sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”

(Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm)

“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm

Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha”

(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) a. Nét chung:

- Hai đoạn trích đều thể hiện sự cảm nhận về quê hương qua những địa danh, hình ảnh cụ thể.

- Hai trích đoạn đều làm nổi bật truyền thống văn hóa, vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam.

- Hai trích đoạn đều bộc lộ niềm yêu mến, tự hào về nhân dân, đất nước. - Thể thơ tự do, biến đổi linh hoạt.

b. Nét riêng:

Bên kia sông Đuống Đất nước

Trích đoạn Bên kia sông Đuống hướng về một miền quê cụ thể, tình yêu đất nước bắt nguồng từ tình yêu quê hương của chính mình.

Trích đoạn Đất nước, tác giả nói về miền đất khác nhau, hướng về chủ đề Đất Nước này là của nhân dân.

tinh tế của người nghệ sĩ trong cảm nhận

vẻ đẹp riêng của quê hương. xúc qua nhiều cảnh vật, nhiều địa danh mang sức khái quát cao. Hoàng Cầm tái hiện đời sống vật chất qua

hương vị lúa nếp, đời sống tinh thần qua tranh Đông Hồ.

Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh cuộc đời, số phận nhân dân đã tạo nên những địa danh, thắng cảnh.

Hoàng Cầm thể hiện chất dân gian qua

tranh Đông Hồ. Nguyễn Khoa Điềm sử dụng phong phú, đa dạng chất liệu văn hóa dân gian.

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 62 - 63)