Cảm hứng lãng mạn:

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 46)

+ Thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tô đậm cái phi thường, tạo ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ, tuyệt mỹ của núi rừng miền tây.

+ Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến.

+ Sự hoang dại, bí ẩn của núi rừng và những hình ảnh ấm áp, thơ mộng.

+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyền thoại.

+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyền thoại. hưởng với nhau để làm nên linh hồn, sắc diện của bài thơ, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm.

Hãy cho biết những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

- Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt.

- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt.

- Sự kết hợp hài hòa giữa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.

- Từ Hán Việt gợi lên âm hưởng cổ kính ; những kết hợp từ độc đáo ; những từ ngữ in đậm dấu ấn đời lính tạo nên tính chân thực, cụ thể, vừa sinh động vừa hấp dẫn. - Giọng thơ thay đổi theo dòng cảm xúc, khi tha thiết bồi hồi với nỗi nhớ vời vợi, khi bừng lên với đêm hội núi rừng, khi lắng lại trong kỉ niệm bâng khuâng, khi trang nghiêm, bi hùng gắn với hình ảnh những đồng đội một thời chiến đấu và hi sinh.

Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tây Tiến:

1. Sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Quang Dũng gia nhập bộ đội. Năm 1947, ông tham gia đoàn quân Tây Tiến với chức vụ đại đội trưởng. ông tham gia đoàn quân Tây Tiến với chức vụ đại đội trưởng.

2. Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, địa bàn hoạt động suốt miền núi Tây Bắc từ Châu Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, địa bàn hoạt động suốt miền núi Tây Bắc từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa cho tới miền Tây Thanh Hoá. Ngày ấy nơi đây còn rất hoang vu, hiểm trở, núi cao sông sâu.

3. Những người lính trong đoàn quân Tây Tiến năm ấy chủ yếu là học sinh, trí thức ra đi từ những mái trường, từ phố phường Hà Nội chiến đấu trong những hoàn ra đi từ những mái trường, từ phố phường Hà Nội chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, chết vì sốt rét nhiều hơn là vì súng đạn. Tuy vậy, các anh vẫn phơi phới tinh thần lạc quan anh hùng.

4. Người lính mang trong mình sự trẻ trung khoẻ khoắn, hào hoa, thanh lịch. Ở họ vừa cháy bỏng lí tưởng “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” vừa mang trong mình vừa cháy bỏng lí tưởng “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” vừa mang trong mình nét lãng mạn mộng mơ. Nét độc đáo này của người lính "Tây Tiến" đã thực sự làm hồn thơ Quang Dũng rung động.

5. Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, khi dự hội nghị toàn quân ở Phù Lưu Chanh tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm kháng chiến cùng đồng ở Phù Lưu Chanh tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm kháng chiến cùng đồng

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w