Sự khác biệt:

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 60 - 61)

- Tinh thần bi tráng:

b. Sự khác biệt:

Trương Ba Vũ Như Tô

Bi kịch của Trương Ba là do lỗi của Nam

Tào, Bắc Đẩu. Bi kịch của Vũ Như Tô là không có điều kiện để lao động và sáng tạo. Bi kịch của Trương Ba là bi kịch tha hóa về

tâm hồn vì phải sống trong cảnh hồn này xác nọ.

Bi kịch của Vũ Như Tô là xung đột giữa tài năng và hoàn cảnh.

Hồn Trương Ba luôn ở trong tâm trạng bức

bối, tuyệt vọng và tìm cách giải thoát. Vũ Như Tô trong tâm trạng say mê, khát vọng. Trương Ba nhận ra tình trạng bị tha hóa

của mình. Còn Vũ Như Tô vẫn không tỉnh táo, u mê.

ông ra đi để lại sự tốt đẹp cho đời. hình ảnh cho khát vọng đặt lầm chỗ, lầm thời.

Nhân vật Trương Ba nhận thức tỉnh táo tình trạng trớ 61ar và dần bị tha hóa của mình.

Vũ Như Tô u mê trong khát vọng mà không nhận ra sự tàn nhẫn của Cửu Trùng Đài xây dựng bằng mồ hôi nước mắt của người dân lao động.

Trương Ba chết trong sự thanh thản. Vũ Như Tô chết trong sự uất ức. Bi kịch lạc quan. Bi kịch khó tìm lời giải thoát.

So sánh kết thúc của hai tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) và Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ):

- Kết thúc của tác phẩm Chí Phèo là hình ảnh lò gạch bỏ hoang vắng người qua lại =>

đã tạo ra nỗi ám ảnh ghê gớm về sự bế tắc của số phận và cảnh ngộ của người nông dân. Cách kết thúc tạo nên giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm. - Kết thúc vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ: Nhân vật Trương Ba

xin Đế Thích cho cu Tị được sống lại, còn mình trả thân xác cho anh hàng thịt và chấp nhận cái chết. Trương Ba ra đi để giữ lại những điều tốt đẹp ở đời, cái chết của Trương Ba góp phần thực hiện thông điệp nhà văn gửi gắm: Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống là chính mình với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 60 - 61)