Nghĩa chi tiết: còn cậu bé “lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 27 - 28)

- Truyện xoay quanh ba tình huống chính:

2.nghĩa chi tiết: còn cậu bé “lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng

người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”

-Tấm lòng yêu thương bao la dành cho người mẹ của mình.

- Sự thấu hiểu, sẻ chia và khao khát chở che, bảo vệ cho người mẹ trước sự hành hạ của người cha vũ phu trong tấm lòng của cậu bé làng chài.

* Kết luận: Từ hai chi tiết thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

Cuối truyện Chiếc thuyền ngoài xa , nhà văn Nguyễn Minh Châu đã mô tả ấn tượng lạ lùng của nhân vật Phùng như sau:

Quái lạ, tuy là ảnh trắng đen nhưng mỗi lấn ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh […] hòa lẫn trong đám đông..’’

Trình bày ý nghĩa của đoạn văn ấy.

Ấn tượng của Phùng tưởng “lạ lùng” nhưng hoàn toàn hợp lô-gic.

- Thư nhất, nó giống như một sự ám ảnh sâu sắc đối với người nghệ sĩ. Phùng sẽ nhìn bứa ảnh lịch sử qua sự ám ảnh đó chứ không nhìn bằng con mắt khách quan.

- Thứ hai, “mỗi lần ngắm kĩ” tức là anh đang sống lại những kỉ niệm về màn sương màu hồng hồng anh đã bắt gặp trong niềm hân hoan phát hiện ra vẻ đẹo nên thơ nơi bờ biển ấy. Còn “nến nhìn lâu hơn” anh sẽ thấy “người đàn bà ấy đang bước ra

khỏi tấm ảnh […] hòa lẫn trong đám đông…”. Phải chăng đây là cái nhìn sâu sắc của

nghệ thuật, là lời kêu gọi của Nguyễn Minh Châu: Hãy rút ngắn khoảng cách giữa nghệ thuật với hiện thực. Nếu nghệ sĩ mang trái tim có tình yêu sâu nặng với con người, anh ta cần phải trung thực, dũng cảm nhìn thẳng vào hiện thực, trước hết phải nhìn vào số phận con người.

So sánh nhân vật người đàn ông thuyền chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu và A Sử trong “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài:

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 27 - 28)