- Tinh thần bi tráng:
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI(1941) – NGUYỄN HUY TƯỞNG:
TƯỞNG:
Trình bày nh ữ ng xung đ ộ t trong đo ạ n trích “Vĩnh biệ t Cử u Trùng Đài ”? Ý nghĩa? a. Những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt CửuTrùng Đài:
- Đó là xung đột giữa thợ thuyền, nhân dân lầm than với Vũ Như Tô và tập đoàn phong kiến Lê Tương Dực. Thực chất những mâu thuẫn đó đều có nguyên do từ “Cửu Trùng Đài”
- Đó còn là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy (xây đài Cửu Trùng dựng kỳ công muôn thuở, sánh với trăng sao) và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
- Đó còn là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy (xây đài Cửu Trùng dựng kỳ công muôn thuở, sánh với trăng sao) và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
Đoạn trích ở hồi V của vở kịch bi kịch lịch sử Vũ Như Tô được Nguyễn Huy Tưởng viết vào năm 1941.
Ý nghĩa nhan đề:
• Cửu Trùng Đài là hiện thân của cái đẹp, biểu tượng cho khát vọng của Vũ Như Tô. Với Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài là hiện thân cho giấc mộng lớn, cho một hoài bão khát khao.
• Với Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài là hiện thân cho niềm kiêu hãnh của nước nhà. • Với vua Lê Tương Dực, Cửu Trùng Đài là hiện thân của quyền lực và chốn ăn
chơi.
• Với dân chúng Cửu Trùng Đài là hiện thân của nơi ăn chơi xa xỉ, là món nợ mồ hôi, xương máu.
Ý nghĩa của hình tượng “ Cửu Trùng Đài” trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng
1. CTĐ là một công trình kiến trúc tuyệt tác:
- Được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô.
- Được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì CTĐ là phần tâm hồn, là sinh mệnh.
- Được xây dựng bằng khát vọng cao đẹp, lý tưởng đẹp, tình tri kỉ.
2. CTĐ còn là hiện thân cho cái đẹp xa hoa, đi ngược lại với lợi ích của người lao động: