Nghĩa câu hò của chú Năm:

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 56 - 57)

- Tinh thần bi tráng:

b. nghĩa câu hò của chú Năm:

- Thể hiện sự đảm đang, tháo vát, biết chăm lo việc gia đình của Việt và Chiến. Cho thấy hai chị em đã trưởng thành và có thể gánh vác mọi trọng trách của gia đình và XH.

- Tình cảm của Việt dành cho chị: Việt thấy thương chị. Chứng tỏ Việt tuy ngờ nghệch, vô tư nhưng có tình cảm gia đình sâu sắc.

- Lòng căm thù giặc của hai chị em và nỗi đau thương mất mát của gia đình “Còn mối

thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được vì nó đang đè nặng ở trên vai”.

- Có yếu tố tâm linh tạo nên tình cảm thiêng liêng, cảm động.

Câu hò c ủ a chú Năm đ ượ c Vi ệ t c ả m nh ậ n nh ư th ế nào? Ý nghĩa câu hò c ủ a chú Năm? a. Câu hò của chú Năm được Việt cảm nhận: “giọng hò đã đục và tức như gà gáy”.

Không phải giọng hò trong trẻo đêm bay ra hai bên bờ sông, rồi dội lại trên cái ghe heo chèo mướn của chú. Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắng chói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối cùng ngắt lại như một lời thề dữ dội.

b. Ý nghĩa câu hò của chú Năm:

- Chú Năm đã lớn tuổi,giọng hò không hay.Nhưng chú rất hay hò.Việc hò này như một nét đẹp văn hóa của người dân Nam Bộ khi muốn gửi gắm tâm sự. Mỗi khi chú Năm hò, hay đặt tay lên vai Việt, mắt nhìn thẳng vào mắt Việt.

- Câu hò ấy là những châm ngôn kết tinh của cả một đời từng trải sông nước, lăn lộn với ruộng vườn. Nó cũng chứa đựng trong đó những giá trị đạo lí,tình nghĩa,thủy chung. Từng câu hò đã thấm vào tâm hồn hai chị em Chiến và Việt, là giá trị tinh thần hun đúc tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước cho hai chị em,đồng thời cũng là nguồn cổ vũ hai chị em trong chiến đấu.

So sánh nhân vật chú Năm trong Những đứa con trong gia đình và nhân vật cụ Mết trong truyện Rừng xà nu :

1. Nét tương đồng:

- Họ cùng là thế hệ đi trước, là người lưu giữ, nhắc nhở, giáo dục con cháu về truyền thống

- Cùng mang trong mình dòng máu yêu nước, anh hùng. - Cả hai đều khẳng khái, bộc trực, giàu tình yêu thương.

- Họ dẫn dắt các thế hệ sau noi theo, là chỗ dựa vững chắc, được nhân dân tin tưởng, con cháu kính trọng.

2. Nét khác biệt:

Nhân vật cụ Mết Nhân vật chú Năm

Cụ Mết có vẻ đẹp, ngoại hình riêng của

Cụ Mết có cách cảm, cách nghĩ của người

Tây Nguyên. Chú Năm mang nét đặc trưng của người Nam Bộ. Cụ Mết trực tiếp đứng lên lãnh đạo dân

làng để làm cuộc đồng khởi và quật khởi. Chú Năm nhắc nhở con cháu nhập ngũ để trả thù nước, nợ nhà. Hình ảnh cụ Mết kiêu hùng, rắn rỏi, tiêu

biểu cho cây Xà nu đại ngàn. Chú Năm chân chất, thật thà, nghĩa tình, tiêu biểu cho khúc sông trước. *Đánh giá chung: Hai nhân vật đều giàu tính sử thi và tiêu biểu cho tính cách anh hùng của nhân dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Lý thuyết ngữ văn lớp 12 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w