- Tinh thần bi tráng:
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH(1966) – NGUYỄN THI:
NGUYỄN THI:
Về tác giả Nguyễn Thi và truyện ngắn Những đứa con trong gia đình :
Về tác giả Nguyễn Thi và truyện ngắn Những đứa con trong gia đình : một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Ông quê ở miền Bắc nhưng đã gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tác phẩm của Nguyễn Thi thường bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở mặt trận miền Đông – Nam Bộ. Nguyễn Thi là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. Văn Nguyễn Thi vừa giàu chất hiện thực, đầy những chi tiết dữ dội, ác liệt của chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tình với một ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, có khả năng tạo nên những nhân vật có cá tính mạnh mẽ.
b. Tác phẩm: Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất
sắc nhất của Nguyễn Thi, được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ Giải phóng.
Nêu ý nghĩa nhan đ ề “ Nh ữ ng đ ứa con trong gia đình ” và ch ủ đ ề c ủ a thiên truy ệ n ng ắ n này c ủ a Nguy ễ n Thi.
a. Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề “Những đứa con trong gia đình” không chỉ có giá trị
thông báo về vị trí thế hệ của hai nhân vật chính Việt và Chiến mà còn gợi nhiều ý nghĩa:
- Đó là những con người được nuôi dưỡng và trưởng thành trong gia đình có nhiều truyền thống tốt đẹp,đáng tự hào.
- Họ là những con người đã tiếp nối xứng đáng truyền thống CM của gia đình. - Khẳng định,ngợi ca mối lien kết bền chặt,thiêng liêng giữa các thế hệ trong gia
đình,giữa con người với gia đình.Giữa gia đình và XH,đất nước.
b. Chủ đề: qua hồi ức của Việt khi bị thương về những thành viên trong gia đình,tác
giả ca ngợi tinh thần yêu nước,truyền thống CM của một gia đình cũng là của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Cu
ố i đo ạ n trích “Nh ững đứ a con trong gia đình ” là nh ữ ng hình ả nh nào? Ý nghĩa? a. Hình ảnh cuối đoạn trích: “Chị Chiến đứng ra giữa sân,kéo cái khăn trên cổ