Giai đoạn từ năm 1945 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác minh điều kiện thi hành án dân sự (Trang 26 - 29)

Trước cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, ở nước ta đó tồn tại chế định Thừa phỏt lại. Thừa phỏt lại là cụng lại do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp bổ nhiệm và quản lý, hành nghề trờn cơ sở quy định của phỏp luật, được hưởng thự lao của khỏch hàng theo biểu giỏ quy định và khụng cú quyền từ chối thi hành nhiệm vụ khi được yờu cầu. Trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ THADS, Thừa phỏt lại cú trỏch nhiệm XMĐKTHA của người phải THA để tổ chức THADS cú hiệu quả.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, hệ thống cơ quan Tư phỏp mới được thiết lập trong cả nước. Trờn cơ sở Sắc lệnh ngày 10/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về việc cho giữ tạm thời cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam Bộ cho đến khi ban hành những Bộ luật chung thống nhất cho toàn quốc, nếu những đạo luật ấy "khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc độc lập của Nhà nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa" [11]. Chế định Thừa phỏt lại tiếp tục được duy trỡ. Tại Nghị định số 37 ngày 01/12/1945 về tổ chức Bộ Tư phỏp, phũng giỏm đốc Hộ vụ được thành lập, trong đú cú Ban cụng lại thực hiện nhiệm vụ quản lý tổ chức

Thừa phỏt lại [5]. Cũng theo tinh thần Sắc lệnh ngày 10/10/1945, những quy định về thủ tục THADS tiếp tục được ỏp dụng, đỏp ứng yờu cầu của hoạt động tư phỏp trong những năm đầu của chớnh quyền cỏch mạng, trong đú cú vấn đề XMĐKTHA. Tuy nhiờn, tổ chức Thừa phỏt lại - hỡnh thức tổ chức và hoạt động THADS đầu tiờn của chế độ mới, khụng cũn mang ý nghĩa là cụng cụ của chớnh quyền thực dõn phong kiến như trước đõy, mà trở thành cụng cụ đắc lực trong việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của Tũa ỏn nhõn dõn (TAND).

Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 85/SL về "cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng" tạo nờn sự thay đổi cú tớnh chất bước ngoặt trong tổ chức và hoạt động tư phỏp núi chung và tổ chức hoạt động THADS núi riờng. Điều 19 của Sắc lệnh số 85 quy định: "Thẩm phỏn huyện dưới sự kiểm soỏt của biện lý cú nhiệm vụ đem chấp hành cỏc ỏn hỡnh về khoản bồi thường hay bồi hoàn và cỏc ỏn hộ, mà chớnh Tũa ỏn huyện hay Tũa ỏn trờn đó tuyờn" [6]. Sự kiện này đó làm thay đổi căn bản cơ chế, tổ chức hoạt động THADS. THADS từ chỗ căn cứ vào yờu cầu của đương sự đó trở thành trỏch nhiệm của Nhà nước. Tũa ỏn chủ động THADS và XMĐKTHA mà khụng chờ yờu cầu của người được THA. Như vậy, nột đặc trưng của cỏc quy định trong thời kỳ này là khẳng định trỏch nhiệm chủ động của Nhà nước đối với việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, trong đú cú vấn đề XMĐKTHADS của người phải THA.

Năm 1954, Miền Bắc hoàn toàn giải phúng, tiến lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, Miền Nam tiếp tục cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Ở Miền Bắc, theo Hiến phỏp năm 1959 và Luật Tổ chức TAND năm 1960 thỡ cỏc TAND cấp huyện cú nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức THA và chủ động tổ chức THA khi bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực thi hành. Việc XMĐKTHA của người phải THA thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Tũa ỏn. Năm 1980, cựng với sự ra đời của Hiến phỏp của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều đạo luật về tổ chức của bộ mỏy của Nhà nước cũng

được ban hành nhằm kiện toàn bộ mỏy nhà nước, phõn định rừ chức năng của từng loại cơ quan, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước bằng phỏp luật. Điều 16 của Luật tổ chức TAND năm 1981 đó giao cho Bộ Tư phỏp đảm nhiệm cụng tỏc quản lý TAND địa phương về mặt tổ chức [23]. Nghị định số số 143-HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phỏp đó quy định Bộ Tư phỏp cú chức năng quản lý TAND địa phương về mặt tổ chức, trong đú bao gồm cả việc quản lý cụng tỏc THADS. Theo Nghị định này, Bộ Tư phỏp cú nhiệm vụ "trỡnh Hội đồng Bộ trưởng ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền cỏc quy chế chấp hành ỏn" [17]. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) đó bàn giao nhiệm vụ quản lý cụng tỏc THA trong phạm vi cả nước sang Bộ Tư phỏp bắt đầu từ ngày 01/01/1982, tuy nhiờn, việc XMĐKTHA vẫn khụng thay đổi. Cú thể thấy rằng, trong thời kỳ này tổ chức và hoạt động THADS chưa được chỳ trọng. Cơ chế quản lý và tổ chức THADS chưa tạo được vị trớ của Chấp hành viờn tương xứng với yờu cầu của nhiệm vụ đặt ra. Mặt khỏc, tổ chức và hoạt động THADS là một giai đoạn khộp kớn trong Tũa ỏn và tựy thuộc vào sự chỉ đạo của Chỏnh ỏn TAND địa phương. Vai trũ của TANDTC (và tiếp đú là Bộ Tư phỏp từ 1981 đến 1992) trong việc quản lý Tũa ỏn địa phương mới dừng lại ở vai trũ quản lý chung, cũn thực chất việc quản lý đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn, cũng như việc xõy dựng đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động xột xử, THADS do chớnh quyền địa phương đảm nhiệm. Nhiều năm liền mối quan tõm chỳ trọng của Tũa ỏn vẫn dành cho cụng tỏc xột xử, cũn THA hầu như ớt quan tõm. Điều này dẫn đến tỡnh trạng ỏn xột xử xong khụng được thi hành chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong lượng ỏn phải thi hành hàng năm.

Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1989, mặc dự trờn thực tế thỡ việc XMĐKTHA được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng vấn đề XMĐKTHA khụng được quy định trong bất kỳ văn bản phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao nào. Bởi vỡ, do hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ, chỳng ta phải tập trung sức người, sức của vào cụng cuộc khỏng chiến cứu quốc nờn những quy

định về THADS được Nhà nước ban hành rất tản mạn và sơ sài. Khi đất nước hoàn toàn giải phúng, Nhà nước ta đó ban hành những văn bản phỏp luật quy định về THADS trong đú cú quy định cụ thể hơn về trỡnh tự, thủ tục THADS nhưng vấn đề XMĐKTHA cũng chưa được quy định rừ ràng, cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác minh điều kiện thi hành án dân sự (Trang 26 - 29)