Giai đoạn từ năm 1989 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác minh điều kiện thi hành án dân sự (Trang 29 - 34)

Phỏp lệnh THADS được ban hành ngày 28/8/1989 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990 đó đặt cơ sở phỏp lý cho việc tăng cường, hoàn thiện tổ chức và hoạt động THADS. Trờn cơ sở đú, quy chế Chấp hành viờn đó được ban hành kốm theo Nghị định số 68/HĐBT ngày 06/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng. Theo quy định của Phỏp lệnh THADS năm 1989 và Quy chế Chấp hành viờn, thỡ chỉ cú Chấp hành viờn là người được nhà nước giao trỏch nhiệm thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn (trước đõy việc THA,

ngoài Chấp hành viờn cũn cú thể do cỏn bộ Tũa ỏn thực hiện) [32].

Với Phỏp lệnh THADS năm 1989, lần đầu tiờn những quy định về THADS đó được phỏp điển húa. Việc tập trung thống nhất những quy định về THADS vào một hỡnh thức văn bản phỏp lý cú hiệu lực cao đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng phỏp luật trong việc THADS, gúp phần bảo đảm hiệu lực của cỏc bản ỏn, quyết định về dõn sự của Tũa ỏn, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, của tập thể và cụng dõn, gúp phần tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Điểm khỏc biệt quan trọng nhất so với việc THA trước khi cú Phỏp lệnh THADS thể hiện ở quy định: người được THA phải cú đơn yờu cầu THA thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền mới tiến hành việc THA (Điều 14 Phỏp lệnh THADS năm 1989). Điểm mới quan trọng thứ hai là quy định về thời hiệu THA, cú nghĩa là việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định cũng cú thời hạn nhất định. Ngoài ra, Phỏp lệnh THADS năm 1989 cũn quy định nhiều vấn đề mới liờn quan đến quỏ trỡnh THA, như việc hoón THA (Điều 18), tạm đỡnh chỉ THA (Điều 19), đỡnh chỉ THA (Điều 20), trả lại đơn yờu cầu THA (Điều 21)... Cựng với việc ban hành Phỏp lệnh THADS năm 1989, cơ chế THA đó cú

bước thay đổi cơ bản. Theo Phỏp lệnh này, cơ chế kết hợp quyền tự định đoạt của đương sự với sự chủ động của cơ quan THA và Chấp hành viờn đó tạo ra sự phỏt triển mới trong cụng tỏc THADS. Quyền tự định đoạt của đương sự, một trong những nguyờn tắc đặc trưng của tố tụng dõn sự, trước đõy mới chỉ được ỏp dụng trong giai đoạn xột xử, thỡ nay đó được vận dụng trong giai đoạn THADS. THADS là một giai đoạn độc lập tiếp theo giai đoạn xột xử, trong giai đoạn này người được THA vẫn cú quyền tự định đoạt quyền lợi của mỡnh, cú quyền yờu cầu người phải THA thi hành những phỏn quyết của Tũa ỏn, nhưng cũng cú quyền tự hũa giải, thỏa thuận với người phải THA về phương thức thi hành, thậm chớ khụng yờu cầu người phải THA thi hành một phần hoặc toàn bộ bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Quyền tự định đoạt của đương sự đó trở thành một nguyờn tắc quan trọng trong cụng tỏc THADS.

Về XMĐKTHA, lần đầu tiờn vấn đề này được quy định trong văn bản phỏp lý cao là Phỏp lệnh do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành. Tại khoản 4 Điều 10 Phỏp lệnh THADS năm 1989 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn như sau:

Yờu cầu chớnh quyền địa phương, cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, cỏ nhõn cú liờn quan cung cấp tài liệu để xỏc minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành ỏn hoặc phối hợp xử lý tang vật, tài sản và những việc khỏc cú liờn quan đến việc thi hành ỏn [32].

Như vậy, mặc dự khụng quy định xỏc minh là một bước trong quỏ trỡnh THA nhưng thụng qua quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn thỡ cú thể thấy việc xỏc minh đó được ghi nhận bước đầu. Việc xỏc minh tại thời điểm này vẫn do Chấp hành viờn thực hiện, khụng phải là nhiệm vụ của người được THA. Nội dung của quy định này mới chỉ dừng lại ở việc trao cho Chấp hành viờn cú quyền yờu cầu chớnh quyền địa phương, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, cỏ nhõn cú liờn quan phải cung cấp tài

liệu cho Chấp hành viờn với mục đớch là để xỏc minh địa chỉ, tài sản của người phải THA, khụng phải là XMĐKTHA. Mặt khỏc, việc xỏc minh địa chỉ, tài sản của người phải THA cũng khụng là cơ sở để Chấp hành viờn thực hiện cỏc hoạt động tỏc nghiệp sau đú như trả lại đơn yờu cầu THA, đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ THA, hoón THA... Quy định này xuất phỏt từ căn cứ chỉ Chấp hành viờn mới cú nhiệm vụ thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn. Mặc dự cơ chế THA đó từng bước được hoàn thiện, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc này được củng cố, tăng cường một bước, nhưng sự chỉ đạo điều hành cụng tỏc THA vẫn chưa được thay đổi phự hợp. Do cơ quan THA, Chấp hành ỏn thuộc Tũa ỏn, do Tũa ỏn trực tiếp chỉ đạo về nghiệp vụ và chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo cấp trờn về kết quả của hoạt động THA. Mọi quyết định quan trọng trong thủ tục THA đều thuộc thẩm quyền của Chỏnh ỏn. Tuy Chấp hành viờn với trỏch nhiệm là "Người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn", thực ra chỉ là người thừa hành sự chỉ đạo của Chỏnh ỏn, khụng cú quyền năng thực sự để đảm bảo thực thi nhiệm vụ của mỡnh. Mặt khỏc, Chỏnh ỏn với tư cỏch là người chịu trỏch nhiệm về tổ chức và hoạt động xột xử phải đồng thời là người chỉ đạo việc thi hành cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn, dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải về cụng việc, cú nơi, cú lỳc chưa giải quyết kịp thời cỏc yờu cầu THA đặt ra. Hơn nữa, Tũa ỏn vừa là cơ quan xột xử duy nhất, vừa là cơ quan làm nhiệm vụ THA, dẫn đến tỡnh trạng "vừa đỏ búng, vừa thổi cũi", chưa thực sự đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng trong hoạt động THADS, khú lũng trỏnh khỏi sự băn khoăn, lo lắng trong nhõn dõn về hiệu quả cụng tỏc này.

Đầu những năm 1990, cụng cuộc đổi mới núi chung và cải cỏch bộ mỏy Nhà nước núi riờng đó được tiến hành một cỏch khỏ tớch cực, khẩn trương. Hiến phỏp năm 1992 và cỏc Luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước đó đặt ra những nguyờn tắc nền tảng cho quỏ trỡnh cải cỏch Tư phỏp, trong đú cụng tỏc THADS được đổi mới một cỏch cơ bản. Khỏc với Luật Tổ chức TAND năm 1981, Luật Tổ chức TAND năm 1992 khụng quy định thẩm quyền của

TAND trong việc THA. Trong khi đú Luật Tổ chức Chớnh phủ năm 1992 lần đầu tiờn đó xỏc định việc "quản lý cụng tỏc thi hành ỏn" là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ trong lĩnh vực phỏp luật và hành chớnh tư phỏp. Phỏp lệnh THADS được ban hành ngày 21/4/1993, cú hiệu lực ngày 01/6/1993 thay thế Phỏp lệnh THADS ban hành ngày 28/8/1989.

Điểm khỏc biệt căn bản nhất của Phỏp lệnh THADS năm 1993 so với Phỏp lệnh THADS năm 1989 chớnh là ở cỏc quy định về tổ chức THA và cơ chế THA. Theo Phỏp lệnh THADS năm 1989, Tũa ỏn cú nhiệm vụ THADS, cũn theo Phỏp lệnh THADS năm 1993 thỡ nhiệm vụ THADS được chuyển cho một cơ quan nhà nước mới thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/7/1993, đú là hệ thống cỏc cơ quan THADS. Việc ra cỏc quyết định về THA trước đõy thuộc thẩm quyền của Chỏnh ỏn Tũa ỏn, thỡ nay thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan THADS. Cú thể núi, Phỏp lệnh THADS năm 1993 được ban hành đó tạo ra bước ngoặt về tổ chức và hoạt động của cụng tỏc THADS ở nước ta, đưa cụng tỏc này sang một giai đoạn phỏt triển mới, đỏp ứng yờu cầu của đất nước trong thời kỳ đổi mới. Bắt đầu từ ngày 01/7/1993, tổ chức và hoạt động THADS chớnh thức tiến hành theo cơ chế mới và cú nhiều điểm tiến bộ.

Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của đất nước, chức năng và nhiệm vụ của tổ chức THADS đang ngày càng mở rộng và tăng cường, đồng thời thực tế hoạt động THA cũng đặt ra những vấn đề mới, yờu cầu mới cú tớnh cấp bỏch cần giải quyết. Phỏp lệnh THADS năm 1993 về cơ bản giữ nguyờn cỏc quy định của Phỏp lệnh THADS năm 1989, chỉ sửa đổi phần nội dung liờn quan đến thẩm quyền của cơ quan quản lý, tổ chức THA và Thủ trưởng cơ quan THADS, mà chưa sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng khỏc trong đú cú XMĐKTHA. Giống như Phỏp lệnh THADS năm 1989, khoản 4 Điều 13 Phỏp lệnh THADS năm 1993 quy định về vấn đề xỏc minh chỉ xen kẽ và mờ nhạt cựng với nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn và nội dung vẫn giữ nguyờn như quy định của Phỏp lệnh THADS năm 1989.

Qua hơn 10 năm thi hành, Phỏp lệnh THADS năm 1993 đó bộc lộ nhiều bất cập trước những đũi hỏi của quỏ trỡnh đổi mới, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp. Nhiều vướng mắc về cơ chế quản lý, mụ hỡnh tổ chức, thủ tục THADS chưa được thỏo gỡ kịp thời, dẫn đến tỡnh trạng ỏn tồn đọng cú xu hướng gia tăng, đũi hỏi phỏp luật THADS cần cú sự bổ sung, hoàn thiện kịp thời để nõng cao hiệu quả cụng tỏc THADS. Vỡ vậy, ngày 14/01/2004, Ủy ban thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh THADS mới thay thế Phỏp lệnh THADS năm 1993.

Phỏp lệnh THADS năm 2004 đó cú những bước tiến mới về lập phỏp, theo đú quy định cụ thể, đầy đủ hơn về tổ chức cỏc cơ quan THA và thủ tục THA. Đối chiếu với quy định của Phỏp lệnh THADS năm 1993 thỡ những quy định tại Phỏp lệnh THADS năm 2004 đó cú một bước tiến rừ rệt trong việc nõng cao vị trớ, trỏch nhiệm của cơ quan THADS. Theo đú, vị thế của cơ quan THADS được nõng cao một bước, độc lập hơn trong tỏc nghiệp của mỡnh. Cơ quan THADS khụng cũn là một phũng, đội trực thuộc Sở Tư phỏp, Phũng Tư phỏp như trước đõy mà cú tư cỏch độc lập nhất định. Việc quy định thành lập cỏc đơn vị trực thuộc trong cơ quan THADS cấp tỉnh cũng như quy định chức danh thẩm tra viờn tại cỏc cơ quan THADS... đó gúp phần hồn thiện tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan THADS.

Khỏc với Phỏp lệnh THADS năm 1989 và Phỏp lệnh THADS năm 1993 là quy định việc xỏc minh dưới hỡnh thức nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viờn, thể hiện dưới dạng quyền yờu cầu của Chấp hành viờn đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan cung cấp tài liệu để phục vụ việc xỏc minh địa chỉ, tài sản của người phải THA, Phỏp lệnh THADS năm 2004 đó khẳng định rừ ràng ngoài quyền yờu cầu trờn thỡ Chấp hành viờn cũn cú nhiệm vụ xỏc minh tài sản, điều kiện THA của người phải THA (khoản 4 Điều 14 Phỏp lệnh THADS năm 2004) [34]. Quy định này thể hiện một bước tiến lớn của quỏ trỡnh lập phỏp về phỏp luật THADS, khẳng định rừ nhiệm vụ của Chấp hành viờn trong quỏ trỡnh thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, đú là

nhiệm vụ xỏc minh tài sản, điều kiện THA của người phải THA. Mặt khỏc, khoản 2 Điều 32 Phỏp lệnh THADS năm 2004 cũng đó quy định biờn bản XMĐKTHA của người phải THA là một trong những hồ sơ để đề nghị miễn, giảm THA đối với khoản ỏn phớ, tiền phạt [34]. Đõy là cơ sở để cỏc văn bản phỏp luật về THADS được ban hành sau này kế thừa và phỏt triển để quy định cụ thể hơn vấn đề XMĐKTHA của người phải THA.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác minh điều kiện thi hành án dân sự (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)