Khi bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn được thi hành, căn cứ bản ỏn, quyết định thỡ cỏc đương sự được tự thi hành cỏc quyền, nghĩa vụ THA của họ. Trường hợp khụng tự THA, người được THA cú quyền yờu cầu cơ quan THADS cú thẩm quyền THA trong thời hiệu yờu cầu THADS do phỏp luật quy định. Tham khảo phỏp luật một số nước cũng cho thấy, cỏc nước đều ghi nhận nguyờn tắc tự định đoạt của đương sự, thể hiện ở quy định về quyền yờu cầu THA. Sau khi cú bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, cỏc bờn đương sự tự nguyện thỏa thuận để thi hành. Nếu bờn phải thi hành khụng tự nguyện thi hành thỡ người được THA cú quyền yờu cầu cơ quan THADS cưỡng chế thi hành. Cơ quan THADS khụng được từ chối yờu cầu của người được THA nếu khụng cú lý do đó được phỏp luật quy định, cho dự cơ quan THADS là một cơ quan của nhà nước hay hoạt động với tớnh chất là tổ chức nghề nghiệp. Chẳng hạn, ở Nhật Bản thỡ khi người được THA cú đơn yờu cầu THA thỡ việc THA mới được tiến hành. Trong đơn yờu cầu phải chỉ rừ tài sản (tiền, bất động sản…) của người phải THA cú ở đõu, tỡnh trạng tài sản của người phải THA để cung cấp thụng tin cho cơ quan THA. Đõy là điều kiện khụng thể thiếu được của việc THA, nếu khụng đỏp ứng được thỡ Chấp hành viờn từ chối việc THA. Cũn ở Singapore, khi cú bản ỏn, người được THA đến gặp người phải THA để xem xột khả năng THA của họ và yờu cầu họ phải thi hành. Nếu người phải THA khụng thi hành, người được THA muốn được thi hành phải cú đơn yờu cầu thi hành gửi Tũa ỏn. Ngoài ra, người được THA hoặc người đại diện của họ phải trực tiếp chỉ cho nhõn viờn THA những đồ vật mà người phải THA phải trả cho người được THA hoặc trong trường hợp thi hành cỏc bản ỏn về trả tiền thỡ chỉ cho nhõn viờn THA những tài sản của người phải thi hành để nhõn viờn THA kiểm kờ, dỏn niờm phong hoặc chuyển giao tài sản đú cho người khỏc giữ.
Như vậy, phỏp luật Việt Nam và phỏp luật cỏc nước hầu hết đều khẳng định quyền yờu cầu THA của đương sự, bao gồm cả người được THA và người phải THA. Sau khi hết thời gian tự nguyện THA, đương sự cú quyền yờu cầu cơ quan THADS thực hiện bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của Tũa ỏn để bảo đảm quyền và lợi ớch của mỡnh. Phỏp luật cỏc nước khẳng định quyền này của đương sự nhưng lại quy định khỏc nhau đối với hồ sơ, tài liệu kốm theo trong đơn yờu cầu THA. Chớnh sự khỏc nhau này dẫn đến hệ quả phỏp lý khỏc nhau đối với cựng một vụ việc như trả lại đơn yờu cầu THA, ra quyết định THA, thụ lý hồ sơ, trả lại đơn và yờu cầu bổ sung… Trờn thực tế, để xử lý đơn yờu cầu THA khi khụng cú đủ thụng tin về điều kiện THA theo quy định tại Điều 31 Luật THADS thỡ cơ quan THADS thực hiện một trong hai phương ỏn sau:
Thứ nhất, cơ quan THADS thụ lý và ra Quyết định THA theo quy
định tại khoản 2 Điều 36 Luật THADS. Việc thực hiện quy định này là khụng cú cơ sở phỏp lý, vỡ đơn yờu cầu THA khụng bảo đảm đỳng quy định tại Điều 31 Luật THADS, nờn khụng thể thụ lý và ra quyết định THA.
Thứ hai, cơ quan THADS gửi cụng văn thụng bỏo cho đương sự biết
về việc từ chối nhận đơn và nờu rừ lý do theo quy định tại khoản 3, Điều 4 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ. Việc thực hiện quy định này cũng khụng cú cơ sở vỡ tại Điều 34 Luật THADS quy định về từ chối nhận đơn yờu cầu THA, khụng quy định cơ quan THADS từ chối nhận đơn yờu cầu THA trong trường hợp đơn yờu cầu THA khụng cú nội dung theo đỳng quy định tại Điều 31 Luật THADS.
Do đú, đối với trường hợp này thỡ về nguyờn tắc thỡ cơ quan THADS khụng thể thụ lý, ra quyết định THA và cũng khụng thể thụng bỏo từ chối nhận đơn yờu cầu THA. Thực tế thỡ cơ quan THADS đa phần khụng thụ lý đơn yờu cầu nếu khụng bảo đảm đủ cỏc nội dung quy định, dẫn đến nhiều
bản ỏn, quyết định khụng thể thi hành được, số lượng ỏn tồn đọng ngày càng tăng.