1.3.1 .Chức năng của Trung tâm KTTH-HN-DN
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề ngắn hạn ở trung tâm
2.3.1. Quản lý công tác khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn của ngườ
DN huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu lao động địa phương.
2.3.1. Quản lý công tác khảo sát nhu cầu học nghề ngắn hạn của người lao động địa phương động địa phương
2.3.1.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát nhằm làm rõ những hạn chế của công tác quản lý chất lượng của hoạt động dạy nghề ngắn hạn. Qua đó có thể đề xuất thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý dạy nghề ngắn hạn ở trung tâm KTTH- HN - DN huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương nói riêng và các trung tâm KTTH- HN - DN tỉnh Hải Dương nói chung đáp ứng nhu cầu lao động địa phương trong thời gian tới.
2.3.1.2. Đối tượng khảo sát
Lãnh đạo phòng Lao động- Thương binh và Xã hội huyện Kinh Mơn. Tồn thể cán bộ giáo viên của Trung tâm. Lãnh đạo các xã trong huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương và người học nghề ngắn hạn tại trung tâm.
2.3.1.3. Nội dung khảo sát
Đầu năm, Trung tâm cử cán bộ phụ trách công tác đào tạo nghề phối hợp với UBND các xã, thị trấn trong huyện tiến hành khảo sát về số lượng người trong độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề, nhu cầu về nghề học. Sau đó Ban giám đốc sẽ làm việc với lãnh đạo các địa phương để phối kết hợp lập kế hoạch đào tạo trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Điều tra nhu cầu học nghề ngắn hạn đối với người lao động, chúng tôi điều tra 140 người của 5 xã trong huyện Kinh Môn tham gia học nghề ngắn hạn tại Trung tâm.
Bảng 2.3. Nhu cầu học nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
T
TT Đơn vị xã Tổng số
Mức độ nhu cầu học nghề ngắn hạn
Cao Trung bình Khơng có
SL % SL % SL % 1 Phạm Mệnh 30 8 26.7 12 40.0 10 33.3 2 Hoành Sơn 35 8 22.9 15 42.8 12 34.3 3 An Sinh 20 10 50.0 5 25.0 5 25.0 4 Thái Sơn 25 5 20.0 12 48.0 8 32.0 5 Hiệp Sơn 30 15 50.0 12 40.0 3 10.0 Tổng cộng chung 140 102 (72.9%) 38 27,1 0 10 20 30 40 50 60 70
Phạm Mệnh Hoành Sơn An Sinh Thái Sơn Hiệp Sơn
Có nhu cầu cao Có nhu cầu khơng có nhu cầu
Biểu đồ 2.2. Nhu cầu học nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Từ kết quả điều tra trên, ta thấy: Có 72.9% người lao động có nhu cầu học nghề ngắn hạn. Trong đó số người có nhu cầu học nghề ở xã Hiệp Sơn là cao nhất (chiếm 90%) và ở xã Hoành Sơn là thấp nhất (chiếm 65.7%). Mặt khác, có 27.1% người lao động nơng thơn khơng có nhu cầu học nghề ngắn hạn trong đó số người khơng có nhu cầu học nghề ngắn hạn ở xã Hồnh Sơn là cao nhất (chiếm 34.3%) và số người khơng có nhu cầu học nghề ngắn hạn ở xã Hiệp Sơn là thấp nhất (chiếm 10.0%).
Sở dĩ có kết quả trên là do người lao động nông thôn trên địa bàn xã Hiệp Sơn có một số nhà máy, xí nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn nên có nhiều thuận lợi về thu hút nguồn nhân lực khiến người lao động ở nơi đây có nhu cầu học nghề ngắn hạn cao. Cịn tại xã Hồnh Sơn là một xã vùng sâu, vùng xa của huyện Kinh Môn, người dân lao động chủ yếu là lao động chân tay với các nghề nông nghiệp nên nhận thức về nghề chưa cao dẫn đến ít có người có nhu cầu học nghề ngắn hạn.
Chúng tơi tiếp tục tìm hiểu nhu cầu học các nghề cụ thể của người lao động của ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Chúng tôi điều tra 140 người lao động có nhu cầu học nghề ngắn hạn ở 5 xã trong huyện. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Nhu cầu học nghề cụ thể của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
TT Nhu cầu nghề học cụ thể Kết quả
SL %
1 Các nghề phi nông nghiệp 56 40.0
2 Các nghề nông nghiệp 20 14.3
3 Nghề truyền thống của địa phương 18 12.9
4 Nghề của các cơ sở sản xuất kinh doanh 36 25.7
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Nghề phi nông
nghiệp Nghề nông nghiệp thống của địa Nghề truyền phương
Nghề của các cơ sở sản xuất kinh
doanh
Nghề khác
Biểu đồ 2.3. Nhu cầu học nghề cụ thể của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy:
Đa số người lao động ở 5 xã trên địa bàn huyện Kinh Mơn có nhu cầu học nghề phi nơng nghiệp (chiếm 40%) và ít người có nhu cầu học các nghề khác khơng có ở địa phương (chiếm 7.1%). Sở dĩ có kết quả trên là do hiện nay ở địa phương đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Nay quỹ đát bị thu hẹp dần (do đất canh tác bị thu hồi chuyển sang xây dựng khu công nghiệp, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, xây dựng các cơ sở kinh doanh của các tổ chức, đơn vị,…Do vậy ít cịn đất canh tác nên người lao động ở các địa phương đã tập trung vào học các nghề phi nơng nghiệp để có một nghề kiếm sống ngay tại địa phương mà ít học các nghề khác khơng có ở địa phương.
Để hiểu sâu hơn về nhu cầu đào tạo nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, chúng tôi tiếp tục điều tra lý do học nghề ngắn hạn của số người lao động nói trên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Lý do chọn nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
TT Lý do chọn nghề ngắn hạn Mức độ ảnh hưởng (%) Cao Trung bình Thấp 1 Phù hợp với bản thân 42.9 32.1 25.0 2 Có khả năng phát triển 20.0 35.7 44.3 3 Thu nhập cao 30.0 50.0 20.0 4 Dễ kiếm việc làm 55.8 32.1 12.1
5 Đáp ứng nhu cầu lao động 42.1 35.0 22.9
6 Lý do khác 30.0 40.0 30.0 0 10 20 30 40 50 60 Phù hợp với bản thân Có khả năng phát triển Thu nhập cao Dễ kiếm việc làm Đáp ứng nhu cầu lao
động
Lý do khác
Cao Trung bình Thấp
Biểu đồ 2.4. Lý do chọn học nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Qua điều tra cho thấy đa số học viên chọn lý do học nghề là để dễ kiếm việc làm (chiếm 87.9%), sau đó đến lý do để thu nhập cao (chiếm 80%). Lý do để có khả năng phát triển được chọn rất thấp (chiếm 55.7%). Điều đó cho thấy người lao động chưa xác định rõ được việc chọn nghề nghiệp trong tương lai
mà phần lớn theo chủ quan học nghề để xin được việc làm trước mắt và một số có ý nghĩ đi học nghề là theo sở thích cá nhân.
Để trả lời câu hỏi: Vì sao người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương chưa quan tâm nhiều tới việc đào tạo nghề ngắn hạn, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu nhận thức về mức độ cần thiết của đào tạo nghề ngắn hạn đối với người lao động của 145 người ở 5 xã trong huyện. Kết quả thu được ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Mức độ cần thiết của đào tạo nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
TT Đơn vị xã
Tổng số
Các mức độ
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
SL % SL % SL % 1 An Phụ 37 12 32.4 13 35.2 12 32.4 2 Thượng Quận 37 10 27.0 14 37.8 13 35.2 3 Quang Trung 12 4 33.3 6 50.0 2 16.7 4 Hiệp Hòa 27 11 40.8 8 29.6 8 29.6 5 Phúc Thành 32 15 46.9 14 40.6 3 12.5 0 10 20 30 40 50 60
An Phụ Thượng Quận Quang Trung Hiệp Hòa Phúc Thành
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Biểu đồ 2.5. Mức độ cần thiết của đào tạo nghề ngắn hạn của người lao động ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Kết quả trên cho thấy:
Xã Phúc Thành có nhu cầu cao nhất sau đó đến xã Quang Trung. Đó là do hai xã Phúc Thành và Quang Trung đang được UBND huyện Kinh Môn xây dựng lên thành phường trong kế hoạch xây dựng huyện Kinh Môn trở thành thị xã. Ngoài ra, đa số người dân của hai xã trên bị thu hồi đất canh tác do nhà máy nhiệt điện Hải Dương được xây dựng trên địa bàn. Từ đó người dân có ý thức hơn về việc tạo công ăn việc làm, nhất là các ngành nghề phi nơng nghiệp. Cịn đối với xã có nhu cầu thấp nhất là xã Thượng Quận là do người dân trong địa phương chủ yếu làm nông nghiệp, địa bàn xã ở xa khu vực thị trấn, khơng có các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh. Do vậy số người dân trong xã có nhu cầu học nghề khơng cao.