Bảng thống kê các yếu tố của một đề bài TLV tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 48 - 50)

STT Đề bài TLV tốt Số lượng

1 Kích thích hứng thú viết văn của HS 8/75

2 Tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt

8/75

3 Chú ý các nhân tố giao tiếp (kể/tả cho ai; kể/tả trong hoàn cảnh nào; kể/tả để làm gì; kể/tả gì)

9 /75

4 Diễn đạt trong sáng 1/75

5 Tất cả các ý kiến trên 49/75

6 Ý kiến khác: yêu cầu đề rõ ràng, tạo cơ hội cho HS sử dụng kinh nghiệm, vốn sống. Đề tài gần với cuộc sống của HS.

Biểu đồ 2.1. Biểu hiện đề bài TLV tốt

Thông qua biểu đồ trên ta thấy được rằng, có đến 64% (49 GV) GV cho rằng một đề bài TLV tốt là phải kích thích hứng thú viết văn của HS. Đề bài TLV có thể tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt, các nhân tố giao tiếp. Tiếp theo, có đến 12% ( 9 GV) GV nhận thấy một đề bài TLV tốt phải chú ý các nhân tố giao tiếp (nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp). Xếp thứ ba là có 11% (10 GV) GV cho rằng đề bài TLV phải tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt. Có 10% GV nhận thấy một đề bài TLV tốt là kích thích hứng thú viết văn của HS. Có 2% (2 GV) GV cho rằng đề bài TLV phải yêu cầu rõ ràng, tạo cơ hội cho HS sử dụng kinh nghiệm, vốn sống. Đề bài gần gũi với cuộc sống, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS. Cuối cùng có 1% (1 GV) GV cho rằng đề bài TLV tốt phải diễn đạt trong sáng, ngôn ngữ dễ hiểu.

Nhìn một cách tổng quan thì có nhiều GV nhận thấy rằng một đề bài TLV tốt phải đảm bảo nhiều yếu tố như kích thích hứng thú viết văn của HS, tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 48 - 50)